Tìm giá trị x để A nhận giá trị nguyên Luyện thi vào lớp 10
Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Tìm giá trị của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên là một dạng toán thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán được GiaiToan.com biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo.
1. Cách tìm giá trị x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Phương pháp 1: Đưa biểu thức về dạng phân thức mà chứa tử thức là số nguyên, tìm giá trị của biến để mẫu thức là ước của tử thức.
Bước 1: Biến đổi biểu thức về dạng trong đó f(x) là một biểu thức nguyên khi x nguyên và k có giá trị là số nguyên.
Bước 2: Áp dụng điều kiện cùng với các bất đẳng thức đã được, chứng minh m < A < M trong đó m, M là các số nguyên.
Bước 3: Trong khoảng từ m đến M, tìm các giá trị nguyên.
Bước 4: Với mỗi giá trị nguyên ấy, tìm giá trị của biến x
Bước 5: Kết hợp với điều kiện đề bài, loại bỏ những giá trị không phù hợp rồi kết luận.
Phương pháp 2: Đánh giá khoảng giá trị của biểu thức, từ khoảng giá trị đó ra có các giá trị nguyên mà biểu thức có thể đạt được.
Bước 1: Đặt điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.
Bước 2: Rút gọn biểu thức A.
Bước 3: Đánh giá khoảng giá trị mà biểu thức A có thể đạt được, từ khoảng giá trị đó ta có các giá trị nguyên mà biểu thức A có thể đạt được.
Bước 4: Giải phương trình vế trái là biểu thức A đã rút gọn, vế phải là các giá trị nguyên nằm trong miền giá trị của A, đối chiếu điều kiện và kết luận.
Phương pháp 3: Đặt biểu thức bằng một tham số nguyên, tìm khoảng giá trị của tham số, từ khoảng giá trị đó ta xét các giá trị nguyên của tham số, giải ra tìm ẩn.
Bước 1: Đặt điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa
Bước 2: Rút gọn biểu thức A
Bước 3: Đánh giá khoảng giá trị mà biểu thức A có thể đạt được, từ khoảng giá trị đó ta có các giá trị nguyên mà biểu thức A có thể đạt được
Bước 4: Giải phương trình vế trái là biểu thức A đã rút gọn, vế phải là các giá trị nguyên nằm trong miền giá trị của A, đối chiếu điều kiện và kết luận.
2. Ví dụ tìm x để biểu thức đạt giá trị nguyên
Ví dụ 1: Tìm giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị nguyên:
a. | b. |
Hướng dẫn giải
a) Điều kiện xác định: x ≥ 0
Ta có:
Với
Ta có bảng giá trị sau:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
x | 16 | 2,25 | 0 |
Kết luận: thì A nhận giá trị nguyên.
b) Điều kiện xác định: x ≥ 0
Ta có:
+) Với x = 0 thì C = 0
+) Với
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với hai số không âm và , ta có:
Từ (*) và (**)
Mà C nhận giá trị nguyên ⇔ C = 0
Vậy với x = 0 thì C nhận giá trị nguyên
Ví dụ 2: Cho biểu thức: với a ≥ 0 và a ≠ 9.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị các số nguyên a để biểu thức A đạt giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
a) Với a ≥ 0 và a ≠ 9 ta có:
b) Ta có: khi và chỉ khi 11 chia hết cho a - 9 (hay a - 9 là ước của 11).
Ta có: Ư(11) = {- 11; - 1; 1; 11}
Ta có bảng số liệu như sau:
a - 9 | - 11 | - 1 | 1 | 11 |
a | - 2 (L) | 8 | 10 | 20 |
Quan sát bảng số liệu trên suy ra a ∈ {8; 10; 20}
Vậy biểu thức A đạt giá trị nguyên khi và chỉ khi a ∈ {8; 10; 20}.
Ví dụ 3: Cho biểu thức với x ≥ 0 và x ≠ 9
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các số nguyên x để M = A . B đạt giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
a) Rút gọn biểu thức ta được kết quả:
b) Ta có:
Mà M nguyên ⇔ M = 1 hoặc M = 2
+) Với M = 1 ta có:
+) Với M = 2 ta có:
Vậy biểu thức M = A . B nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi x = 16 hoặc x = 1/4.
Ví dụ 4: Cho biểu thức: (điều kiện x > 0, x ≠ 1)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị của x để A nhận giá trị là số nguyên.
Hướng dẫn giải
a) Học sinh thực hiện rút gọn biểu thức, ta có kết quả:
b) Học sinh tham khảo một trong các cách làm dưới đây:
Cách 1: Với x > 0, x ≠ 1 ta có:
Vậy 0 <
Vì A nguyên nên A = 1 => x = 1 (Không thỏa mãn)
Vậy không có giá trị nguyên nào của x để giá trị A là một số nguyên.
Cách 2: Dùng miền giá trị
Trường hợp 1: Nếu A = 0 thì
Trường hợp 2: Nếu A khác 0:
Với A = 1 => x = 1 (Loại)
Với A = 2 => x = 0 (Loại)
Vậy không có giá trị nguyên nào của x để giá trị A là một số nguyên.
Ví dụ: Cho biểu thức với a > 0, a ≠ 0
a) Chứng minh rằng M > 4
b) Với những giá trị của a thì biểu thức nhận giá trị nguyên?
Hướng dẫn giải
a) Do a > 0, a ≠ 0 nên
Và
Do a > 0, a ≠ 0 nên
=>
b) Ta có: do đó N chỉ có thể nhận được một giá trị nguyên là 1
mà N = a =>
Vậy N nguyên khi và chỉ khi
Ví dụ 5: Cho biểu thức với x ≥ 0, x ≠ 4
a) Rút gọn A
b) Chứng minh rằng A < 1 với mọi x ≥ 0, x ≠ 4
c) Tìm x để A là số nguyên.
Hướng dẫn giải
a)
b) Xét hiệu
Với mọi x ≥ 0, x ≠ 4 => A < 1 (điều phải chứng minh)
c) Ta có: với mọi x ≥ 0
=>
3. Bài tập vận dụng tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị nguyên
Bài 1: Tìm giá trị của x để các biểu thức dưới đây nhận giá trị nguyên:
a. | b. |
c. | d. |
e. |
Bài 2: Cho hai biểu thức và với x ≥ 0, x ≠ 9.
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.
b) Chứng minh
c) Tìm x để biểu thức P = A . B có giá trị là số nguyên.
Bài 3: Cho biểu thức:
a. Rút gọn biểu thức P.
b. Tìm x để P nhận giá trị nguyên.
Bài 4: Cho hai biểu thức:
a) Tính A khi x = 25.
b) Rút gọn S = A . B.
c) Tìm x để S nhận giá trị nguyên.
Bài 5: Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
c) Tìm x để biểu thức nhận giá trị là số nguyên.
Bài 6: Cho biểu thức:
a.Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9
b. Tính biểu thức C = A – B
c. Tìm giá trị của x để C đạt giá trị nguyên
Bài 7: Cho biểu thức (với x > 0, x ≠ 1)
a) Rút gọn biểu thức M.
b) Tìm x để biểu thức M nhận giá trị là số nguyên.
Bài 8: Cho biểu thức với x > 0, x ≠ 4, x ≠ 9.
a) Rút gọn C.
b) Tính giá trị của C khi x là nghiệm của phương trình |x - 3| = 3.
c) Tìm x để biểu thức nhận giá trị nguyên.
Bài 9: Cho biểu thức và với x ≥ 0, x ≠ 9.
a) Rút gọn B và tìm tất cả các giá trị của x để A = B.
b) Tìm các giá trị của x để A có giá trị nguyên.
-----------------------------------------------------
Tham khảo thêm:
Link Download chính thức:
Tìm giá trị x để A nhận giá trị nguyên DownloadXem thêm bài viết khác
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng chuyển động
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng làm chung làm riêng
Rút gọn biểu thức chứa căn Toán 9
Tìm điều kiện tham số m để ba đường thẳng đồng quy
Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng năng suất
Tìm m để phương trình có nghiệm nguyên
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5m. Nếu giảm chiều rộng đi 4m
Một sân cầu lông hình chữ nhật có chiều rộng nhỏ hơn chiều dài 7m và có diện tích bằng 78m2
Hai tổ sản xuất được giao làm 800 sản phẩm trong một thời gian quy định
Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Một đội công nhân được giao nhiệm vụ trồng 96 cây xanh cho một tuyến đường
Chuyên đề Hệ thức Vi-ét
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 30km, khi đi từ B về A người đó chọn con đường khác
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 1 giờ 20 phút bể sẽ đầy
Hai người cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 7 giờ 12 phút
Không dùng máy tính cầm tay, tính giá trị biểu thức
Tìm giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên
Trục căn thức ở mẫu Toán 9
Hệ thức về cạnh và đường cao