Giải Toán - Hỏi đáp - Thảo luận - Giải bài tập Toán - Trắc nghiệm Toán online
  • Tất cả
    • Bài tập Cuối tuần
    • Toán 1
    • Toán 2
    • Toán 3
    • Toán 4
    • Toán 5
    • Toán 6
    • Toán 7
    • Toán 8
    • Toán 9
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
    • Test IQ
    • Hỏi bài
    • Đố vui Toán học
    • Toán 1

    • Toán 2

    • Toán 3

    • Toán 4

    • Toán 5

    • Toán 6

    • Toán 7

    • Toán 8

    • Toán 9

    • Toán 10

    • Toán 11

    • Toán 12

Câu hỏi của bạn là gì?
Ảnh Công thức
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏi
Đăng
  • Batman Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác, biết thể tích là 168cm3 và đáy là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông lần lượt dài 6cm và 8cm.

    7 4 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Captain

    Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác bằng tích cuẩ diện tích đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).

    Đáy là tam giác vuông → Diện tích hình tam giác bằng tích hai cạnh góc vuông chia 2.

    Giải thích các bước giải:

    Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là: \frac{{6 \times 8}}{2} = 24 (cm2)

    Chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác là: 168 : 24 = 7 (cm)

    1 · 26/05/22
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • Bờm Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Tính tuổi của hai người, biết rằng cách đây 10 năm tuổi người thứ nhất gấp 3 lần tuổi của người thứ hai và sau đây hai năm, tuổi người thứ hai sẽ bằng một nửa tuổi của người thứ nhất.

    4 3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Captain

    Hướng dẫn giải chi tiết

    Gọi số tuổi hiện nay của người thứ nhất là x (tuổi)

    Điều kiện: x ∈ N*
    Số tuổi người thứ nhất cách đây 10 năm là: x - 10 (tuổi)
    Số tuổi người thứ hai cách đây 10 năm là: (x – 10)/3 (tuổi)
    Sau đây 2 năm tuổi người thứ nhất là: x + 2 (tuổi)
    Sau đây 2 năm tuổi người thứ hai là: (x + 2)/2 (tuổi)
    Theo bài ra ta có phương trình phương trình như sau:

    \begin{matrix}
   \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2}}{2} = \dfrac{{x - 10}}{3} + 10 + 2 \hfill \\
   \Leftrightarrow \dfrac{{3\left( {x + 2} \right)}}{6} = \dfrac{{2\left( {x - 10} \right)}}{6} + \dfrac{{60}}{6} + \dfrac{{12}}{6} \hfill \\ 
\end{matrix}

    <=> 3x + 6 = 2x – 20 + 60 + 12

    <=> 3x – 2x = -20 + 60 + 12 – 6

    => x = 46 (thỏa mãn)
    Vậy số tuổi hiện nay của người thứ nhất là: 46 tuổi.
    Số tuổi hiện nay của người thứ hai là: (46 – 10):3 + 10 = 22 tuổi

    2 · 14/04/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Wuggy Huggy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Cho tam giác DEF vuông tại D (DE < DF). Gọi A,B,C lần lượt là trung điểm của DE, EF, DF.

    a) Chứng minh tứ giác DABC là hình chữ nhật

    b) Vẽ đường cao DH của tam giác DEF (H thuộc EF). Chứng minh góc AHF = góc CBE.

    2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Cự Giải

    a) Xét tam giác DEF có A, B lần lượt là trung điểm của ED và EF

    Suy ra AB là đường trung bình của tam giác DEF

    => AB // DF và AB=\frac{1}{2}DF=DC

    Xét tứ giác DABC có AB // DC và AB = DC (cmt)

    => DABC là hình bình hành (dhnb)

    Lại có góc ADC = 90o nên DABC là hình chữ nhật (dhnb).

    0 · 08:52 11/12
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC), trung tuyến AM. Kẻ MN \bot AB ,  MP \bot AC\left( {N \in AB,P \in AC} \right)

    a) Chứng minh rằng AC = 2MN

    b) Chứng minh tứ giác BMPN là hình gì? Vì sao

    c) Gọi E là trung điểm của BM, F là trung điểm của AM và PN. Chứng minh tứ giác ABEF là hình thang cân

    d) Kẻ AH \bot BC,MK//AH\left( {H \in BC,K \in AC} \right). Chứng BK \bot HN

    6 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    a)

    Ta có:

    \left\{ \begin{array}{l}
MN \bot AB\\
AB \bot AC
\end{array} \right. \Rightarrow MN//AC(1)

    Mà M là trung điểm của BC (2)

    Từ (1) và (2) ta được: MN là đường trung bình của \Delta ABC

    \Rightarrow MN = \dfrac{1}{2}AC \Rightarrow AC = 2MN

    b)

    Ta có: \left\{ \begin{array}{l}
MP \bot AC\\
AC \bot AB
\end{array} \right. \Rightarrow MP//AB (1)

    Mà M là trung điểm của BC

    Nên MP là đường trung bình của \Delta ABC

    \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
MP = \dfrac{1}{2}AB\\
MP//AB
\end{array} \right.

    Mà BN = \dfrac{1}{2}AB

    Nên \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
MP = BN\\
MP//BN
\end{array} \right. \Rightarrow BNMP là hình bình hành

    c)

    Xét tứ giác AMNP có:

    \widehat {NAP} = \widehat {MNA} = \widehat {MPA} = {90^ \circ }

    \Rightarrow AMNP là hình chữ nhật

    Mà AM \cap NP = \left\{ F \right\}

    F là trung điểm của AM

    Mà E là trung điểm của BM

    \Rightarrow EF là đường trung bình của \Delta ABM

    \Rightarrow FE//AB(1)

    Xét tam giác AMB có : AM = BM ( tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)

    \Rightarrow \Delta AMB cân tại M

    \Rightarrow \widehat {MBA} = \widehat {MAB}(2)

    Từ (1) và (2) ta được: tứ giác ABEF là hình thang cân

    1 · 14/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Tìm x, y nguyên biết: {x^2} + {y^2} + 2x - 2y + 2002

    4 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Ta có:

    \begin{array}{l}
{x^2} + {y^2} + 2x - 2y + 2002\\
 = {x^2} + 2x + 1 + {y^2} - 2y + 1 + 2000\\
 = {\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + 2000
\end{array}

    Mà

    \left\{ \begin{array}{l}
{\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\\
{\left( {y - 1} \right)^2} \ge 0
\end{array} \right. \Rightarrow {x^2} + {y^2} + 2x - 2y + 2002 \ge 0

    Dấu “ =’’ xảy ra khi:

    \left\{ \begin{array}{l}
{\left( {x + 1} \right)^2} = 0\\
{\left( {y - 1} \right)^2} = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x + 1 = 0\\
y - 1 = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x =  - 1\\
y = 1
\end{array} \right.

    vậy x = - 1, y= 1

    44 · 12/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Một hình tam giác có chu vi là 288 cm, độ dài cạnh thứ hai gấp ba lần độ dài cạnh thứ nhất và bằng 1,5 lần độ dài cạnh thứ ba. Tính độ dài mỗi cạnh

    2 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Gọi độ dài cạnh thứ nhất là a

    Vì cạnh thứ hai gấp 3 lần độ dài cạnh thứ nhất nên độ dài cạnh thứ hai là: 3a

    Độ dài cạnh thứ nhất bằng 1,5 độ dài cạnh thứ ba nên độ dài cạnh thứ 3 là \dfrac{{3a}}{{1,5}} = 2a

    Vì chu vi của tam giác là 288 nên:

    \begin{array}{l}
a + 3a + 2a = 288\\
 \Leftrightarrow 6a = 288\\
 \Leftrightarrow a = 48
\end{array}

    Độ dài cạnh thứ hai là : 3 x 48 = 144 ( m)

    Độ dài cạnh thứ ba là : 2 x 48 = 96 ( m)

    Độ dài cạnh thứ nhất là : 48 m

    0 · 11/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Câu 1 : Tính nhanh

    \begin{array}{l}
A = {104^2} - {2^2}\\
B = {36^2} - 2.36.26 + {26^2}
\end{array}

    1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Ta có:

    \begin{array}{l}
A = {104^2} - {2^2}\\
A = \left( {104 - 2} \right)\left( {104 + 2} \right)\\
A = 102.106\,\, = 10812\\
B = {36^2} - 2.36.26 + {26^2}\\
B = {\left( {36 - 26} \right)^2}\\
B = {10^2} = 100
\end{array}

    1 · 08/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Tìm a,b biết: {a^2} + {b^2} - 4a + 6b + 13 = 0

    1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Ta có:

    \begin{array}{l}
{a^2} + {b^2} - 4a + 6b + 13 = 0\\
 \Leftrightarrow {a^2} - 4a + 4 + {b^2} + 6b + 9 = 0\\
 \Leftrightarrow \left( {{a^2} - 4a + 4} \right) + \left( {{b^2} + 6b + 9} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow {\left( {a - 2} \right)^2} + {\left( {b + 3} \right)^2} = 0
\end{array}

    Mà

    \left\{ \begin{array}{l}
{\left( {a - 2} \right)^2} \ge 0\,\,\,\,\forall a\\
{\left( {b + 3} \right)^2} \ge 0\,\,\,\,\forall b
\end{array} \right.

    Dấu “=” xảy ra khi: \left\{ \begin{array}{l}
a - 2 = 0\\
b + 3 = 0\,
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 2\\
b =  - 3\,
\end{array} \right.

    1 · 08/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Tìm x biết : 5\left( {{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right)-{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}2{\rm{ }} = 0

    3 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    \begin{array}{*{20}{l}}
{5\left( {{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right)-{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}2{\rm{ }} = 0}\\
{5\left( {{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right)-\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0}\\
\begin{array}{l}
\left( {5{\rm{ }}-{\rm{ }}x} \right)\left( {{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right) = {\rm{ }}0\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
5{\rm{ }}-{\rm{ }}x = 0\\
{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2 = {\rm{ }}0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 5\\
x =  - 2
\end{array} \right.
\end{array}
\end{array}

    Vậy x = 5 hoặc x = -2

    0 · 08/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Từ D kẻ DE vuông góc với AB. Kẻ DF vuông góc với AC

    a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao

    b) Cho AB = 6 cm, AC = 8cm. Tính độ dài BC và tính đường chéo EF của tứ giác AEDF

    c) Gọi I là điểm đối xứng của D qua F. Chứng minh tứ giác AEFI là hình bình hành

    1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    a) Ta có:

    \widehat {DEA} = {90^ \circ } ( E là hình chiếu vuông góc của D lên AB)

    \widehat {DFA} = {90^ \circ }( F là hình chiếu vuông góc của D lên AC)

    \widehat {BAC} = {90^ \circ }( tam giác ABC vuông tại A)

    Xét tứ giác AEDF có:

    \widehat {DEA} = \widehat {DFA} = \widehat {BAC} = {90^ \circ }

    Tứ giác AEDF có là hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông)

    b)

    Áp dụng định lý Pi – ta – go cho tam giác vuông ABC có:

    \begin{array}{l}
A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\\
{6^2} + {8^2} = B{C^2}\\
B{C^2} = 100\\
BC = 10\,\,\,\left( {cm} \right)
\end{array}

    Ta có: AD = \dfrac{1}{2}BC = \dfrac{1}{2}.10 = 5\,\,\,\left( {cm} \right) ( đường trung tuyến trong tam giác vuông)

    Mà AD = EF ( ADEF là hình chữ nhật)

    Nên EF = 5cm

    c)

    Ta có

    DI \bot AC ( I là điểm đối xứng với D qua F)

    Mà AB \bot AC ( tam giác ABC vuông)

    \Rightarrow DI//AB \Rightarrow FI//AE (1)

    Lại có:

    AE = DF ( tính chất hình chữ nhật)

    Mà

    DF = FI ( tính chất đối xứng)

    AE = FI (2)

    Từ (1) và (2) ta được AEFI là hình bình hành

    0 · 08/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Giải phương trình: 4x^{2} - 25 = 0

    4 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    \begin{array}{l}4{x^2} - 25 = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {2x} \right)^2} - {5^2} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2x - 5} \right)\left( {2x + 5} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - 5 = 0\\2x + 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{5}{2}\\x =  - \dfrac{5}{2}\end{array} \right.\end{array}

    Vậy x = \dfrac{5}{2} hoặc x =  - \dfrac{5}{2}

    2 · 05/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 8Hỏi bài

    Phân tích đa thức thành nhân tử : x^{2} + x

    2 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    {x^2} + x = x\left( {x + 1} \right)

    0 · 05/11/22

Gợi ý cho bạn

  • 🖼️

    Bài 1.24 trang 21 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 10 sách kết nối tri thức
  • 🖼️

    Bài 1.11 trang 19 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 10 sách Kết nối tri thức
  • 🖼️

    Bài 10 trang 70 Toán 6 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo

    Giải Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo
  • 🖼️

    Công thức tính số cạnh, đỉnh của khối đa diện

    Khối đa diện
  • 🖼️

    Bài 4.35 trang 97 Toán 6 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức
  • 🖼️

    Luyện tập Bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị

    Bài tập Toán lớp 2
  • 🖼️

    Thực hành 4 trang 17 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

    Giải Toán 6 tập 2
  • 🖼️

    Phiếu bài tập cuối tuần lớp 1 môn Toán sách Cánh Diều Tuần 20

    Phiếu bài tập Toán lớp 1 sách Cánh Diều
  • 🖼️

    Bài tập Tết môn Toán lớp 2

    Bài tập Tết Nguyên Đán
  • 🖼️

    Luyện tập 1 trang 52 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 7 Kết nối tri thức
  • Xem thêm
Tất cả
Hỏi bài ngay thôi!
Nhiều người quan tâm
  • Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D và trên tia đối của tia AC ta lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng BE, AD, AC, AB.

    a) Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.

    b) Chứng minh rằng tứ giác CNEQ là hình thang.

    c) Trên tia đối của tia MN lấy N’ sao cho N’M = MN. Chứng minh rằng BN’ vuông góc với BD, EB = 2MN.

    d) Tam giác MNP là tam giác đều.

    1 5 Chuyên đề Toán 8 Toán 8
  • Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác, biết thể tích là 168cm3 và đáy là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông lần lượt dài 6cm và 8cm.

    7 4
  • Trên quãng đường AB dài 200km có hai xe đi ngược chiều nhau, xe 1 khởi hành từ A đến B, xe hai khởi hành từ B về A. Hai xe khởi hành cùng một lúc và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc mỗi xe, biết xe hai đi nhanh hơn xe 1 là 10km/h.

    3 3 Toán 8 Bài tập Toán 8
  • Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc là 54km/h , ôtô đó đi đc 40 phút thì 1 xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36km/h. Sau 1h10 thì xe máy gặp ôtô. Tính quãng đường AB

    2 2 Toán 8 Bài tập Toán 8
  • Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2cm. Nếu tăng chiều dài lên 3cm thì diện tích tăng thêm 21cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

    3 3
OK Hủy bỏ
Bản quyền ©2025 Giaitoan.com Email: info@giaitoan.com.     Liên hệ     Facebook     Điều khoản sử dụng     Chính sách bảo mật