Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác Công thức lượng giác 11
Tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác
GiaiToan.com xin giới thiệu tới quý thầy cô và học sinh tài liệu Xét tính chẵn lẻ của hàm số. Nội dung tài liệu gồm lý thuyết, ví dụ minh họa và câu hỏi trắc nghiệm cùng đáp án về hàm số lượng giác hỗ trợ quá trình ôn luyện cho bạn đọc. Tài liệu được GiaiToan biên soạn và đăng tải, hi vọng sẽ giúp các bạn ôn tập kiến thức môn Toán 11 hiệu quả, sẵn sàng cho những kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo và tải về miễn phí tại đây!
Tài liệu tham khảo: Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
Hàm số chẵn lẻ
1. Tính tuần hoàn và chu kì của hàm số lượng giác
- Định nghĩa: Hàm số y = f(x) có tập xác định được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số sao cho với mọi ta có:
Số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó. Người ta chứng minh được:
- y = sin x tuần hoàn với chu kì
- y = cos x tuần hoàn với chu kì
- y = tan x tuần hoàn với chu kì
- y = cot x tuần hoàn với chu kì
Chú ý:
- Hàm số tuần hoàn với chu kì
- Hàm số tuần hoàn với chu kì
- Hàm số tuần hoàn với chu kì
- Hàm số tuần hoàn với chu kì
Đặc biệt:
a. Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kì với (m, n) là ước chung lớn nhất
b. Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kì với (m, n) là ước chung lớn nhất
2. Tính chẵn lẻ của hàm số
Hàm số y = f(x) có tập xác định D ta có:
⇒ Hàm số được gọi là hàm số chẵn
Hàm số y = f(x) có tập xác định D ta có:
⇒ Hàm số được gọi là hàm số lẻ
Ví dụ 1: Xét tính tuần hoàn và chu kì cơ sở của các hàm số sau:
a. | b. |
c. | d. |
Hướng dẫn giải
a. Hàm số tuần hoàn với chu kì
b. Hàm số tuần hoàn với chu kì
c. Ta có:
Giả sử hàm số trên tuần hoàn với chu kì T
chọn x = 0
Chọn vậy chu kì là
d. Giả sử hàm số trên tuần hoàn với chu kì T
Chọn
Chọn
Vậy hàm số tuần hoàn với chu kì
Ví dụ 2: Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì cơ sở của hàm số
Hướng dẫn giải
Giả sử hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn
Cho . Ta có:
Vậy hàm số đã không phải là hàm số tuần hoàn.
Ví dụ 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
Hướng dẫn giải
Tập xác định:
ta xét:
Vậy hàm số là hàm số chẵn
Ví dụ 5: Cho a, b, c, d là các số thực khác 0. Chứng minh rằng hàm số là hàm số tuần hoàn khi c/d là số hữu tỉ.
Hướng dẫn giải
Giả sử là hàm số tuần hoàn
Cho x = 0, x = -T
Giả sử
Đặt
Ta có: . Vậy hàm số tuần hoàn với chu kì
3. Bài tập tính chẵn lẻ của hàm lượng giác
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
Câu 2: Tính chất của hàm số là
A. Hàm số lẻ | B. Hàm số chẵn |
C. Hàm số không chẵn, không lẻ | D. Hàm hằng |
Câu 3: Hàm số có chu kì cơ sở là
Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn
Câu 5: Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng?
A. Hàm số y = sin x, y = cos x có chu kì
B. Hàm số có chu kì
C. Hàm số có chu kì
D. Hàm số có chu kì
Câu 6: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ:
Câu 7: Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn;
Câu 8: Xét tính chẵn lẻ của hàm số
A. Là hàm số lẻ | B. Là hàm số chẵn |
C. Là hàm không chẵn | D. Là hàm không lẻ |
Câu 9: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
Câu 10: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số y = cosx là hàm số lẻ
B. Hàm số y = tanx là hàm số lẻ
C. Hàm số y = cotx là hàm số lẻ
D. Hàm số y = sinx là hàm số lẻ
Câu 11: Hàm số là:
A. Hàm số chẵn trên tập xác định
B. Hàm số lẻ trên tập xác định
C. Hàm số không chẵn trên tập xác định
D. Hàm số không chẵn không lẻ trên tập xác định
Câu 12: Hàm số là:
A. Hàm số tuần hoàn chu kì
B. Hàm số lẻ trên tập xác định
C. Hàm số không tuần hoàn
D. Hàm số tuần hoàn với chu kì
Câu 13: Hàm số là:
A. Hàm số lẻ | B. Hàm số chẵn |
C. Hàm không chẵn, không lẻ | D. Hàm hằng |
Câu 14: Hàm số là:
A. Hàm số chẵn trên R | B. Hàm số lẻ trên R |
C. Hàm số không lẻ | D. Hàm số không chẵn, không lẻ trên R |
Câu 15: Chu kì tuần hoàn của hàm số là:
4. Đáp án bài tập hàm số lượng giác
1. D | 2. C | 3. D | 4. C | 5. C |
6. D | 7. A | 8. A | 9. B | 10. A |
11. B | 12. C | 13. B | 14. D | 15. B |
------------------------------------------------
Trên đây GiaiToan đã chia sẻ đến các bạn học sinh Bài tập Hàm số lượng giác nhằm cung cấp cơ sở kiến thức ôn tập cho các bạn học sinh, giúp các bạn tiếp xúc với nhiều dạng bài về hàm số lượng giác. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Link Download chính thức:
Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác DownloadXem thêm bài viết khác
Cosx = 0
Công thức nhân đôi
sin 2x + cos 2x = 0
Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
Bài toán tính tổng dãy số có quy luật Toán 11