Giải Toán - Hỏi đáp - Thảo luận - Giải bài tập Toán - Trắc nghiệm Toán online
  • Tất cả
    • Bài tập Cuối tuần
    • Toán 1
    • Toán 2
    • Toán 3
    • Toán 4
    • Toán 5
    • Toán 6
    • Toán 7
    • Toán 8
    • Toán 9
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
    • Test IQ
    • Hỏi bài
    • Đố vui Toán học
    • Toán 1

    • Toán 2

    • Toán 3

    • Toán 4

    • Toán 5

    • Toán 6

    • Toán 7

    • Toán 8

    • Toán 9

    • Toán 10

    • Toán 11

    • Toán 12

Câu hỏi của bạn là gì?
Ảnh Công thức
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏi
Đăng
  • Bảo\ Nguyễn Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc A rồi suy ra các tỉ số lượng giác của góc C (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) nếu biết:

    a) AB = 9cm; BH = 5,4cm

    b) BC=13cm; CH=12cm

    2 2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Đội Trưởng Mỹ

    b) Hình vẽ minh họa

    Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH

    Xét tam giác BCH vuông tại H ta có:

    BH2 + CH2 = BC2

    => BH2 = BC2 – CH2

    => BH2 = 132 – 122 = 25

    =>BH = 5

    BC2 = HC.AC

    => AC = 169/12

    AB2 = AC2 – BC2 => AB = 65/12

    SinA = BC/AC = 12/13

    cosA= AB/AC = 5/13

    TanA = sinA/cosA = 12/5

    cotA = 1/tanA = 5/12

    Ta có góc A và góc C là hai góc phụ nhau

    => SinA = cosC = 12/13

    cosA = sinC= 5/13

    TanA = cot C= 12/5

    cotA = tanC= 5/12

    2 · 03/08/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • minh do Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Một công ty marketing thực hiện khảo sát 200 hộ gia đình về việc sử dụng nước rửa tay hiệu A và B. Qua khảo sát, 80 hộ không sử dụng nước rửa tay của cả hiệu A và B, 60 hộ chỉ sử dụng nước rửa tay hiệu A, số hộ gia đình chỉ sử dụng hiệu B gấp 3 lần số hộ dùng đồng thời cả hai hiệu A và B. Vậy có bao nhiêu trong số 200 hộ gia đình được khảo sát đã sử dụng cả hai nhãn hiệu nước rửa tay?

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Batman

    Sử dụng sơ đồ Ven để giải bài toán;

    Hỏi đáp toán 10 ảnh số 1

    Số hộ gia đình sử dụng nước rửa tay là: 200 – 80 = 120 hộ

    Hỏi đáp Toán 10 ảnh số 2

    Số hộ gia đình sử dụng nước rửa tay hiệu B (bao gồm cả hộ gia đình sử dụng cả hai hiệu nước rửa tay) là: 120 - 60 = 60 hộ

    Gọi x là số hộ gia đình sử dụng cả hai hiệu nước rửa tay -> 3x là số hộ gia đình chỉ sử dụng nước rửa tay hiệu B

    Ta có x + 3x = 60 => x = 15

    Vậy có 15 hộ gia đình sử dụng cả hai hiệu nước rửa tay.

    1 · 20/06/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Bờm Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm P là giao điểm của 2 đường thẳng: d: x + y = 3; d’ = x + y = 6. Trung điểm của một cạnh là giao điểm của d với trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật.

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Ỉn

    Hướng dẫn giải

    Theo đề bài ta có:

    Tọa độ của P là nghiệm của hệ phương trình \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x + y = 3} \\ 
  {x + y = 6} 
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x = \frac{9}{2}} \\ 
  {y = \frac{3}{2}} 
\end{array}} \right. \Rightarrow P\left( {\frac{9}{2},\frac{3}{2}} \right)

    Gọi M là trung điểm của AD thì M là giao của d với Ox => M (0; 3)

    Ta có PM //AB và DC

    A, D nằm trên đường thẳng ∆ vuông góc với d’=> \Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x = 3 + t} \\ 
  {y =  - t} 
\end{array}} \right.

    Giả sử A(3 + t, t), do D đối xứng với A qua M nên D(3 – t, t)

    C đối xứng với A qua P nên C(6 – t, 3 + t)

    B đối xứng với D qua P nên B(12 + t, 3 + t)

    Gọi N là trung điểm của BC, thì N đối xứng với M qua P nên N(6, 3)

    => MN = AB = AD = 3\sqrt 2

    Khoảng cách từ A đến đường thẳng d bằng \frac{{\left| {2t} \right|}}{{\sqrt 2 }}

    \Rightarrow {S_{ABCD}} = 2.\frac{{\left| {2t} \right|}}{{\sqrt 2 }}.MN = 2.\frac{{\left| {2t} \right|}}{{\sqrt 2 }}.3\sqrt 2  = 12\left| t \right|

    SABCD = 12=> t = -1 hoặc t = 1

    Thay giá trị t vào tọa độ các điểm ở trên ta có:

    Với t = -1 => A(2, 1); B(11, 4); C(7, 2); D(4; -1)

    Với t = 1 => A(4, -1); B(13, 2); C(5, 4); D(2, 1)

    0 · 30/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Cự Giải Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(-12, 1), đường phân giác góc A có phương trình là d: x + 2y – 5 = 0, G\left( {\frac{1}{3},\frac{2}{3}} \right) trọng tâm tam giác ABC. Viết phương trình đường thẳng BC.

    2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Kim Ngưu

    Hướng dẫn giải

    Gọi M là trung điểm của AC. Ta có; \overrightarrow {BG}  = \left( {\frac{{37}}{3}; - \frac{1}{3}} \right)

    \overrightarrow {BM}  = \frac{3}{2}\overrightarrow {BG} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {{x_M} = \dfrac{{13}}{2}} \\ 
  {{y_M} = \dfrac{1}{2}} 
\end{array}} \right.

    Gọi B’ đối xứng với B qua d => B’ ∈ AC

    BB’ ⊥ d và BB’ qua B => BB’: 2x – y + 25 = 0

    Gọi N là giao điểm của BB’ và d. Suy ra: N(-9, 7) => B’(-6; 13)

    Đường thẳng AC qua B’ và M nên ta có phương trình: AC: x + y – 7 = 0

    AC ⋂ d = A => A (9; -2)

    M là trung điểm của BC => C(4, 3)

    Ta viết được phương trình: BC: x – 8y + 20 = 0

    0 · 30/05/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Bơ Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Cho phương trình x^4 – 2(m + 1)x^2 + 2m + 1 = 0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Khang Anh

    Phương trình {x^4} - 2\left( {m + 1} \right){x^2} + 2m + 1 = 0(1)

    Đặt t = {x^2}\left( {t \geqslant 0} \right)

    Phương trình đã cho trở thành:

    {t^2} - 2\left( {m + 1} \right)t + 2m + 1 = 0 (2)

    Ta có \Delta  = {b^2} - 4ac = {m^2} \geqslant 0

    Với m = 0 thì \Delta  = 0, phương trình (2) có nghiệm kép {t_1} = {t_2} = \frac{{2\left( {m + 1} \right)}}{2} = 1

    Khi đó phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt {x_1} = 1 và {x_1} = 1

    Với m ≠ 0, phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn Vi-ét:

    {t_1} + {t_2} = \frac{{ - b}}{a} = 2m + 2;\,\,\,{t_1}{t_2} = \frac{c}{a} = 2m + 1

    Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm trái dấu (1 nghiệm âm, 1 nghiệm dương)

    Để phương trình (2) có hai nghiệm trái dấu thì ac < 0 \Leftrightarrow 1.\left( {2m + 1} \right) < 0 \Leftrightarrow m < \frac{{ - 1}}{2}

    Vậy với m = 0 hoặc m < -1/2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

    0 · 30/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Captain Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Trong mặt phẳng với toạ độ Oxy cho tam giác ABC với A (1; 2); B (2; -3) và C (3;5). Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng AB và tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 22,5

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Khang Anh

    Viết phương trình đường thẳng

    Gọi d ∩ Oy = {F}. Điểm F có tọa độ F(a; 0) (a khác 0)

    d ∩ Oy = {E}. Điểm E có tọa độ E(0; b) (b khác 0)

    Có \overrightarrow {AB}  = \left( {1; - 5} \right);\,\,\,\overrightarrow {EF}  = \left( {a; - b} \right)

    Theo đề bài, đường thằng (d) vuông góc với AB

    \Rightarrow \overrightarrow {EF} .\overrightarrow {AB}  = 0 \Leftrightarrow a + 5b = 0 \Leftrightarrow a =  - 5b(1)

    Diện tích tam giác OEF là:

    {S_{\Delta OEF}} = \frac{1}{2}\left| a \right|\left| b \right| = 22,5 \Leftrightarrow \left| {ab} \right| = 45(2)

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{gathered}
  a =  - 5b \hfill \\
  \left| {ab} \right| = 45 \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}
  a =  - 5b \hfill \\
  5{b^2} = 45 \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  \left\{ \begin{gathered}
  a = 15 \hfill \\
  b =  - 3 \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \hfill \\
  \left\{ \begin{gathered}
  a =  - 15 \hfill \\
  b = 3 \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \hfill \\ 
\end{gathered}  \right.

    Với a = 15, b = -3, phương trình đường thẳng d đi qua E(0; -3) và nhận \overrightarrow n  = \left( {1; - 5} \right) làm VTPT là:

    (d1): x – 5(y + 3) = 0 ⇔ x – 5y – 15 = 0

    Với a = -15, b = 3, phương trình đường thẳng d đi qua E(0; -3) và nhận \overrightarrow n  = \left( {1;5} \right) làm VTPT là:

    (d2): x – 5(y – 3) = 0 ⇔ x – 5y + 15 = 0

    0 · 21/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Captain Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Tìm m để các bất phương trình (m – 1)x2 + (m – 3)x + 4 > 0 đúng với mọi x thuộc R.

    5 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Khang Anh

    Hướng dẫn giải

    Đặt (m – 1)x2 + (m – 3)x + 4 = f(x)

    Trường hợp 1: m – 1 = 0 => m = 1

    Thay m = 1 vào bất phương trình ta được: -2x + 4 > 0 <=> x < 2 (Loại)

    Trường hợp 2: m – 1 ≠ 0 => m ≠ 1

    Để bất phương trình f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a > 0} \\ 
  {\Delta  < 0} 
\end{array}} \right.

    \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {m - 1 > 0} \\ 
  {{m^2} - 22m + 25 < 0} 
\end{array} \Leftrightarrow } \right.\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {m > 1} \\ 
  {m \in \left( {11 - 4\sqrt 6 ,11 + 4\sqrt 6 } \right)} 
\end{array} \Leftrightarrow } \right.m \in \left( {11 - 4\sqrt 6 ,11 + 4\sqrt 6 } \right)

    Vậy m \in \left( {11 - 4\sqrt 6 ,11 + 4\sqrt 6 } \right) thì bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

    0 · 20/05/22
    Xem thêm 4 câu trả lời
  • Khang Anh Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Tìm m để các bất phương trình (m – 3)2 + (m + 1)x + 2 < 0 đúng với mọi x thuộc R.

    4 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Bờm

    Cách xác định m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi m

    Phương pháp: Đối với các bài toán tìm điều kiện để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x hay bất phương trình vô nghiệm ta sử dụng các lập luận như sau: (ta xét với bất phương trình bậc hai một ẩn)

    f(x) > 0 vô nghiệm <=> f(x) ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a < 0} \\ 
  {\Delta  \leqslant 0} 
\end{array}} \right.

    f(x) < 0 vô nghiệm <=> f(x) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a > 0} \\ 
  {\Delta  \leqslant 0} 
\end{array}} \right.

    f(x) ≥ 0 vô nghiệm <=> f(x) < 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a < 0} \\ 
  {\Delta  < 0} 
\end{array}} \right.

    f(x) ≤ 0 vô nghiệm <=> f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a > 0} \\ 
  {\Delta  < 0} 
\end{array}} \right.

    0 · 20/05/22
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • Biết Tuốt Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Cho bất phương trình (m – 1)x2 + 2mx – 3 > 0. Tìm giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

    5 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Bắp

    Hướng dẫn giải

    Đặt (m – 1)x2 + 2mx – 3 = f(x)

    Trường hợp 1: m – 1 = 0 <=> m = 1.

    Thay m = 1 vào bất phương trình ta được: 2x – 3 > 0 => x > 3/2 (Loại)

    Trường hợp 2: m – 1 ≠ 0 => m ≠ 1

    Để bất phương trình f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a > 0} \\ 
  {\Delta  < 0} 
\end{array}} \right.

    \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {m - 1 > 0} \\ 
  {4{m^2} + 12m - 12 < 0} 
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {m > 1} \\ 
  {m \in \left( {\frac{{ - 3 - \sqrt {21} }}{2};\frac{{ - 3 + \sqrt {21} }}{2}} \right)} 
\end{array}} \right.} \right.

    => m ∈ {∅}

    Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

    1 · 20/05/22
    Xem thêm 4 câu trả lời
  • Bơ Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Xác định m để bất phương trình m(m-4)x^2 +2mx +2 ≤ 0 đúng với mọi x thuộc R.

    5 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Cự Giải

    Cách xác định m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi m

    Phương pháp: Đối với các bài toán tìm điều kiện để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x hay bất phương trình vô nghiệm ta sử dụng các lập luận như sau: (ta xét với bất phương trình bậc hai một ẩn)

    f(x) > 0 vô nghiệm <=> f(x) ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a < 0} \\ 
  {\Delta  \leqslant 0} 
\end{array}} \right.

    f(x) < 0 vô nghiệm <=> f(x) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a > 0} \\ 
  {\Delta  \leqslant 0} 
\end{array}} \right.

    f(x) ≥ 0 vô nghiệm <=> f(x) < 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a < 0} \\ 
  {\Delta  < 0} 
\end{array}} \right.

    f(x) ≤ 0 vô nghiệm <=> f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a > 0} \\ 
  {\Delta  < 0} 
\end{array}} \right.

    0 · 20/05/22
    Xem thêm 4 câu trả lời
  • Captain Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt (m2 + m + 1)x2 + (2m – 3) + m – 5 = 0

    6 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Thùy Chi

    Công thức nghiệm phương trình bậc hai

    Phương trình bậc hai có dạng ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

    ∆ = b2 – 4ac

    Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm

    Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép {x_1} = {x_2} = \frac{{ - b}}{a}

    Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

    {x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}

    0 · 20/05/22
    Xem thêm 5 câu trả lời
  • Captain Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Viết phương trình đường tròn đi qua 2 điểm A(4, 7), B(-2, -3) và có tâm nằm trên đường thẳng 5x + y – 6 = 0.

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Bơ

    Phương trình đường tròn tâm M(a; b) bán kính R là:

    (x – a)2 + (y – b)2 = R2

    Phương trình đường tròn tổng quát là:

    x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (với a2 + b2 + c2 ≥ 0)

    0 · 20/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời

Gợi ý cho bạn

  • 🖼️

    Bài 8.23 trang 57 Toán 6 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 6 Tập 2
  • 🖼️

    Một cửa hàng bán một số mét vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán 3/5 số mét vải.

    Bài tập Toán lớp 6
  • 🖼️

    Đề thi học kì 1 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

    Đề thi Toán 6 học kì 1
  • 🖼️

    Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Toán Chân trời sáng tạo - Đề số 1

    Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 theo Thông tư 27
  • 🖼️

    Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 1 sách Cánh Diều năm học 2020 - 2021 - Đề số 4

    Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 1 sách Cánh Diều
  • 🖼️

    Luyện tập Hơn, kém nhau bao nhiêu sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Bài tập Toán lớp 2
  • 🖼️

    Bài 4 trang 9 Toán 6 tập 2 SGK Cánh Diều

    Giải Toán 6 Cánh Diều
  • 🖼️

    Bài 3 trang 20 Toán 7 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo

    Giải Toán 7
  • 🖼️

    Cách giải phương trình bậc 4

    Giải phương trình bậc 4
  • 🖼️

    Bài 7 trang 11 Toán 7 tập 1 SGK Cánh Diều

    Giải Toán 7
  • Quay lại
  • Xem thêm
Tất cả
Hỏi bài ngay thôi!
OK Hủy bỏ
Bản quyền ©2025 Giaitoan.com Email: info@giaitoan.com.     Liên hệ     Facebook     Điều khoản sử dụng     Chính sách bảo mật