Giải Toán - Hỏi đáp - Thảo luận - Giải bài tập Toán - Trắc nghiệm Toán online
  • Tất cả
    • Bài tập Cuối tuần
    • Toán 1
    • Toán 2
    • Toán 3
    • Toán 4
    • Toán 5
    • Toán 6
    • Toán 7
    • Toán 8
    • Toán 9
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
    • Test IQ
    • Hỏi bài
    • Đố vui Toán học
    • Toán 1

    • Toán 2

    • Toán 3

    • Toán 4

    • Toán 5

    • Toán 6

    • Toán 7

    • Toán 8

    • Toán 9

    • Toán 10

    • Toán 11

    • Toán 12

Câu hỏi của bạn là gì?
Ảnh Công thức
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏi
Đăng
  • Cự Giải Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3m. Nếu tăng chiều dài thêm 2m và giảm chiều rộng 1m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh đất.

    12 6 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Bắp

    Cách 1: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

    Gọi chiều rộng của mảnh đất ban đầu là x (m) với x > 1

    Chiều dài ban đầu của mảnh đất: x + 3 (m)

    Diện tích ban đầu của mảnh đất: x(x + 3)

    Chiều dài mảnh đất lúc sau: x + 3 + 2 = x + 5(m)

    Chiều rộng mảnh đất lúc sau: x – 1 (m)

    Diện tích mảnh đất lúc sau: (x − 1)(x + 5)

    Do diện tích mảnh đất ko đổi nên ta có phương trình:

    x(x + 3) = (x − 1)(x + 5)

    => x2 + 3x = x2 + 4x − 5

    => x = 5(m)

    Vậy mảnh đất ban đầu rộng 5m, dài 8m

    0 · 19/04/22
    Xem thêm 5 câu trả lời
  • Cự Giải Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Một đội xe theo kế hoạch chở hết 200 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày đội đó
    chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và chở thêm được 25 tấn. Tính thời gian đội chở hết hàng theo kế hoạch.

    1 3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Thiên Bình

    Giải bài toán bằng cách lập phương trình

    Bước 1: Chọn ẩn, đặt điều kiện thích hợp.

    Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

    Lập phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng.

    Bước 2: Giải phương trình.

    Bước 3: Kiểm tra nghiệm với điều kiện thỏa mãn đề bài.

    Bước 4: Kết luận.

    0 · 19/04/24
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Cự Giải Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AD. Đường tròn (O) đường kính BC cắt AC tại E, AD cắt BE tại H.

    1) Chứng minh CDHE là tứ giác nội tiếp.

    2) Gọi giao điểm của CH với AB là F. Chứng minh F thuộc đường tròn (O) và DA là phân giác
    của góc EDF.

    3) Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với (O) (M, N là tiếp điểm), AO cắt MN tại K, đoạn thẳng AH cắt
    (O) tại P. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆OPK . Chứng minh B, C, I thẳng hàng.

    2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Captain

    a) - Ta có góc BEC = 900 (góc nt chắn nửa đường tròn)

    - Vì AD là đường cao nên góc ADC = 900.

    - Suy ra CDHE là tứ giác nội tiếp

    b) - Hai đường cao AD, BE cắt nhau tại H là trực tâm tam giác nên CH ⊥ AB tại F

    - Vì góc BFC = 900 nên F ∊ (O)

    - Tứ giác BDHF là tgnt => góc FDH= góc FBH.

    - Tương tự, CDHE là tgnt => góc EDH= góc ECH .

    - Lại có góc FBH= góc ECH nên góc FDH= góc EDH

    Suy ra DA là phân giác của góc EDF.

    c) Gọi giao điểm thứ hai của AH với (O) là Q

    Ta có tg AMP ∽ tg AQM (g.g) => AM2 = AP . AQ

    Áp dụng ht lượng trong tam giác vuông AMO, ta có: AM2 = AK . AO

    => AP . AQ = AK . AO

    => tg APK ∽ tg AOQ (c.g.g)

    => góc APK = góc AOQ

    => OKPQ là tứ giác nội tiếp

    Mà I là tâm đường tròn ngoại tiếp tg OPK

    Suy ra I nằm trên đường trung trực của PQ

    => đpcm

    2 · 17/04/24
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Khang Anh Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Tìm m để phương trình x⁴ + (2m - 3)x² - 2m + 2 = 0 có bốn nghiệm phân biệt.

    1 3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Thiên Bình

    Phương pháp giải phương trình trùng phương

    Bước 1: Đặt t = x2 với điều kiện t ≥ 0

    Bước 2: Khi đó, phương trình được biến đổi về dạng: at2 + bt + c = 0 (2)

    Bước 3:

    a) Phương trình (1) có nghiệm duy nhất <=> phương trình (2) có nghiệm t1 ≤ 0 = t2

    b) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt <=> phương trình (2) có nghiệm t1 < 0 < t2

    c) Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt <=> phương trình (2) có nghiệm 0 = t1 < t2

    d) Phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt <=> phương trình (2) có nghiệm 0 < t1 < t2

    0 · 17/04/24
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Bảo Bình Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 500 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, do cải tiến kĩ thuật, tổ 1 làm vượt mức 10%, tổ 2 làm vượt mức 15% so với tháng thứ nhất. Vì vậy, tháng thứ hai cả hai tổ đã làm được 564 sản phẩm. Hỏi trong tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Thiên Bình

    Gọi số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng thứ nhất là x (sản phẩm) (x ∈ N, 0 < x < 500)

    Gọi số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng thứ nhất là y (sản phẩm) (y ∈ N, 0 < y < 500)

    - Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 500 sản phẩm, nên ta có phương trình:

    x + y = 500 (1)

    - Sang tháng thứ hai tổ 1 vượt mức 10% nên làm được x + 10%x = 1,1x (sản phẩm), tổ 2 vượt mức
    15% nên làm được y + 15%y = 1,15y (sản phẩm).

    - Vì tháng thứ hai cả hai tổ đã làm được 564 sản phẩm nên ta có PT:

    1,1x + 1,15y = 564 hay 22x + 23y = 11 280 (2)

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

    \left\{\begin{matrix} x + y =500 \\  22x + 23y = 11 280 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow  \left\{\begin{matrix} x = 220 \\ y = 280 \end{matrix}\right. (tmđk)

    Vậy số sản phẩm tổ 1 và tổ 2 làm được trong tháng thứ nhất lần lượt là 220 và 280 sản phẩm.

    1 · 17/04/24
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Thùy Chi Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Trục lăn của một cái lăn sơn có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 8cm, chiều dài trục lăn là 30cm. Sau khi lăn được 10 vòng thì trục lăn tạo trên sân phẳng một diện tích là bao nhiêu? (lấy π ≈ 3,14).

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Su kem

    Hướng dẫn giải

    - Diện tích xung quanh hình trụ là Sxq = 2πrh

    Diện tích trục lăn tạo với sân phẳng sau khi lăn 1 vòng = Sxq

    => Diện tích trục lăn tạo với sân phẳng sau khi lăn 10 vòng = Sxq . 10

    0 · 17/04/24
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Giải phương trình: {x^2} - 11x + 8 = 0

    7 4 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Nay H' Kim

    CHO ĐƯỜNG TRÒN TÂM (O) đường kính  AB =25 cm và C là 1 điểm thuộc đường tròn (o) .Sao cho AC =15 cm .Qua C kẻ dây  CD  vuông góc AB tại H

    a. CMR: ab LÀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN (C;CH) Tính CH 

    b. Qua A và B Kẻ 2 tiếp tuyến AE;BF của đường tròn (o) ( với E;F là 2 tiếp điểm khác H )

    cmr: A F .BF =AH.BH

    1 · 03/01/23
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Chứng minh rằng ta có bất đẳng thức 2\left( {a + b + c + d} \right) \ge abcd

    Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn điều kiện {a^2} + {b^2} + {c^2} \ge abcd

    4 4 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Hà Đạt

    Nếu a + b + c + d \le 8. Hiển nhiên ta có

    \begin{array}{l}

    2\left( {a + b + c + d} \right) \ge 4.2\sqrt[4]{{abcd}} \ge abcd\\

     \Rightarrow {a^2} + {b^2} + {c^2} + {d^2} \ge 4.\sqrt {abcd} \ge abcd

    \end{array}

    Nếu a + b + c + d \ge 8. Theo BĐT Cauchy ta đươhc

    {a^2} + {b^2} + {c^2} + {d^2} \ge \dfrac{{{{\left( {a + b + c + d} \right)}^2}}}{4} \ge 2\left( {a + b + c + d} \right) \ge abcd

    Dấu “ =’’ xảy ra khi a = b = c = d = 2

    0 · 06/05/23
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Cho biểu thức A = \dfrac{{7\sqrt x  - 2}}{{2\sqrt x  + 1}}  và B = \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  - 3}} + \dfrac{{\sqrt x  - 3}}{{\sqrt x  + 3}} + \dfrac{{36}}{{9 - x}} ( với x \ge 0;x \ne 9 )

    a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 36

    b) Chứng minh rằng B = 2

    c) Đặt M = A - B. Tìm các giá trị nguyên của x để \left| M \right| > M

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Duy Phu

    Câu2: cho biểu thức P=√4(x-1)

    0 · 18/11/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Bài 1:

    a) Tìm điều kiện của x để biểu thức  \sqrt {2x - 3} xác định

    b) Rút gọn biểu thức: A = 5\sqrt 8  - 2\sqrt {18}  + \sqrt {{{\left( {4\sqrt 2  - 7} \right)}^2}}

    c) Giải phương trình: \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}}  = 4

    d) Chứng minh rằng: \dfrac{2}{{\sqrt 3  - 1}} - \dfrac{{3 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 3 }} = 2

    1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    a) ĐKXĐ: 2x - 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \dfrac{3}{2}

    b)

    \begin{array}{l}
A = 5\sqrt 8  - 2\sqrt {18}  + \sqrt {{{\left( {4\sqrt 2  - 7} \right)}^2}} \\
A = 5.2\sqrt 2  - 2.3\sqrt 2  + \left| {4\sqrt 2  - 7} \right|\\
A = 10\sqrt 2  - 6\sqrt 2  + 7 - 4\sqrt 2 \\
A = 7
\end{array}

    c)

    \begin{array}{l}
\sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}}  = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {ĐK:{{\left( {x - 2} \right)}^2} \ge 0\,\,;\forall x} \right)\\
 \Leftrightarrow \left| {x - 2} \right| = 4\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x - 2 = 4\\
x - 2 =  - 4
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 6\\
x =  - 2
\end{array} \right.
\end{array}

    Vậy phương trình có nghiệm x = 6 hoặc x = - 2

    d)

    \begin{array}{l}
\dfrac{2}{{\sqrt 3  - 1}} - \dfrac{{3 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 3 }}\\
 = \dfrac{{2\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt 3  - 1} \right)\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}} - \dfrac{{\sqrt 3 \left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{{\sqrt 3 }}\\
 = \frac{{2\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}{2} - \dfrac{{\sqrt 3 \left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{{\sqrt 3 }}\\
 = \sqrt 3  + 1 - \sqrt 3  + 1\\
 = 2
\end{array}

    1 · 14/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Bài 1: Thực hiện phép tính

    a) 2\sqrt {18}  - \dfrac{1}{2}\sqrt {48}  + 3\sqrt {\dfrac{1}{3}}
    b) {\left( {\sqrt 3  + \sqrt 5 } \right)^2} - \sqrt {60}
    c) \dfrac{{\sqrt 7  - \sqrt 3 }}{{\sqrt 7  + \sqrt 3 }} - \dfrac{{\sqrt 7  + \sqrt 3 }}{{\sqrt 7  - \sqrt 3 }}

    Bài 3: Giải các phương trình sau:

    a) \sqrt {2x - 5}  = 3b) \sqrt {4{x^2} - 4x + 1}  = 5
    1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Bài 1:

    a)

    \begin{array}{l}
2\sqrt {18}  - \dfrac{1}{2}\sqrt {48}  + 3\sqrt {\dfrac{1}{3}} \\
 = 2.3\sqrt 2  - \dfrac{1}{2}.4\sqrt 3  + 3.\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\\
 = 6\sqrt 2  - 2\sqrt 3  + 3.\frac{1}{{\sqrt 3 }}\\
 = 6\sqrt 2  - 2\sqrt 3  + \dfrac{3}{{\sqrt 3 }}\\
 = 6\sqrt 2  - 2\sqrt 3  + \dfrac{{3.\sqrt 3 }}{{\sqrt 3 .\sqrt 3 }}\\
 = 6\sqrt 2  - 2\sqrt 3  + \dfrac{{3.\sqrt 3 }}{3}\\
 = 6\sqrt 2  - 2\sqrt 3  + \sqrt 3 \\
 = 6\sqrt 2  - \sqrt 3 
\end{array}

    b)

    \begin{array}{l}
{\left( {\sqrt 3  + \sqrt 5 } \right)^2} - \sqrt {60} \\
 = 3 + 5 + 2\sqrt {15}  - 2\sqrt {15} \\
 = 8
\end{array}

    c)

    \begin{array}{l}
\dfrac{{\sqrt 7  - \sqrt 3 }}{{\sqrt 7  + \sqrt 3 }} - \dfrac{{\sqrt 7  + \sqrt 3 }}{{\sqrt 7  - \sqrt 3 }}\\
 = \dfrac{{\left( {\sqrt 7  - \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 7  - \sqrt 3 } \right)}}{{\left( {\sqrt 7  + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 7  - \sqrt 3 } \right)}} - \dfrac{{\left( {\sqrt 7  + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 7  + \sqrt 3 } \right)}}{{\left( {\sqrt 7  + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 7  - \sqrt 3 } \right)}}\\
 = \dfrac{{7 + 3 - 2\sqrt {21}  - 7 - 3 - 2\sqrt {21} }}{4}\\
 = \dfrac{{ - 4\sqrt {21} }}{4} =  - \sqrt {21} 
\end{array}

    Bài 3:

    a)

    \begin{array}{l}
\sqrt {2x - 5}  = 3\left( {ĐK:\,\,2x - 5 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \dfrac{5}{2}} \right)\\
 \Leftrightarrow {\left( {\sqrt {2x - 5} } \right)^2} = {3^2}\\
 \Leftrightarrow 2x - 5 = 9\\
 \Leftrightarrow 2x = 14\\
 \Leftrightarrow x = 7\,\,\left( {t/m} \right)
\end{array}

    Vậy phương trình có nghiệm x = 7

    b)

    \begin{array}{l}
\sqrt {4{x^2} - 4x + 1}  = 5\\
 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {2x - 1} \right)}^2}}  = 5\,\,\,\,\,\,\,\left( {ĐK:{{\left( {2x - 1} \right)}^2} \ge 0\,\,\,\forall x} \right)\\
 \Leftrightarrow \left| {2x - 1} \right| = 5\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x - 1 = 5\\
2x - 1 =  - 5
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x = 6\\
2x =  - 4
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 3\\
x =  - 2
\end{array} \right.
\end{array}

    Vậy phương trình có nghiệm x = 3 hoặc x = -2

    0 · 12/11/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 9Hỏi bài

    Một người dự định đi học bằng xe đạp với vận tốc không đổi 12 km/h .nhưng đi đến đúng nửa đường thì xe đạp hỏng, phải đi bộ tiếp với vận tốc không đổi 5 km/h do đó đến muộn hơn dự định 21 phút .Hỏi thời gian dự định đi lúc đầu là bao lâu?

    1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Gọi {S_1},{S_2} là quãng đường đi bằng xe đạp và quảng đường đi bộ

    {v_1},{v_2} lần lượt là vận tốc của quãng đường đầu và vận tốc của quãng đường sau

    {t_1},{t_2} lần lượt là thời gian đi quãng đường đầu và thời gian đi quãng đường sau

    {v_3},{t_3} là vận tốc và thời gian dự định

    Theo bài ra ta có:

    {v_3} = {v_1} = 12\left( {km/h} \right);{S_1} = \dfrac{S}{2};{S_2} = \dfrac{1}{2}S;{v_2} = 5km

    Do đi xe nên người đến muộn hơn dự định 21 phút nên

    {t_3} + \dfrac{{21}}{{60}} = {t_1} - {t_2}\left( 1 \right)

    Mặt khác:

    {t_3} = \dfrac{S}{{{v_3}}} = \dfrac{S}{{12}} \Rightarrow S = 12{t_3}\,\left( 2 \right)

    Ta có hệ phương trình:

    \begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
{t_1} = \dfrac{{{S_1}}}{{{v_1}}} = \dfrac{{\dfrac{S}{2}}}{{12}} = \dfrac{S}{{24}}\\
{t_2} = \dfrac{{{S_2}}}{{{v_2}}} = \dfrac{{\dfrac{S}{2}}}{5} = \dfrac{S}{{10}}
\end{array} \right.\\
 \Rightarrow {t_1} + {t_2} = \dfrac{S}{{24}} + \dfrac{S}{{10}}\,\left( 3 \right)
\end{array}

    Từ (2) , (3) ta có: {t_1} + {t_2} = \dfrac{{12{t_3}}}{{24}} + \dfrac{{12{t_3}}}{{10}}\,

    Kết hợp (1) với (4) ta được:

    {t_3} - \dfrac{{21}}{{60}} = \dfrac{{12{t_3}}}{{24}} + \dfrac{{12{t_3}}}{{10}}\, \Leftrightarrow {t_3} = 0,5h

    0 · 11/11/22

Gợi ý cho bạn

  • 🖼️

    Bài 1.16 trang 19 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 10 sách Kết nối tri thức
  • 🖼️

    Bài 8.26 Trang 77 Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức

    Bài tập cuối chương 8
  • 🖼️

    Thực hành 4 trang 19 Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo

    Giải Toán 10 Sách Chân trời sáng tạo
  • 🖼️

    Cho hai biểu thức. Tìm x để biểu thức P = A . B có giá trị là số nguyên

    Luyện thi vào lớp 10
  • 🖼️

    Bài tập nâng cao môn Toán lớp 1 sách Cánh Diều nghỉ dịch Covid-19 (tuần từ 17/2 đến 20/2)

    Bài tập nghỉ ở nhà môn Toán lớp 1 sách Cánh Diều
  • 🖼️

    Một người đi trên quãng đường dài 112 km, trong 2 giờ đầu người đó đi bằng ô tô

    Toán chuyển động lớp 5
  • 🖼️

    y=sin^6x+cos^6x

    Hàm số lượng giác
  • 🖼️

    Bài 7 trang 104 Toán lớp 2 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

    Giải Toán lớp 2 tập 2
  • 🖼️

    Bài 8.13 trang 54 Toán 6 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 6 Tập 2
  • 🖼️

    Hai người cùng làm chung một công việc trong 12/5 giờ thì xong

    Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
  • Xem thêm
Tất cả
Hỏi bài ngay thôi!
Nhiều người quan tâm
  • Xác định hệ số a của hàm số y = ax2, biết rằng đồ thị hàm số của nó đi qua điểm A(-2; 1). Vẽ đồ thị của hàm số đó.

    3 2 Chuyên đề Toán 9 Toán 9
  • Cho tam giác đều ABC, O là trung điểm của BC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm di động D và E sao cho góc DOE bằng 600

    a) Chứng minh tích BD.CE không đổi.

    b) Chứng minh ΔBOD ∾ ΔOED. Từ đó suy ra tia DO là tia phân giác của góc BDE

    c) Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng đường tròn này luôn tiếp xúc với DE.

    3 Toán 9 Bài tập Toán 9
  • Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240m2. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính kích thước của mảnh đất.

    4 3 Toán 9 Bài tập Toán 9
  • Giúp mình gấp với!!!

    5 1 Toán 9
  • Một đội xe theo kế hoạch chở hết 200 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày đội đó
    chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và chở thêm được 25 tấn. Tính thời gian đội chở hết hàng theo kế hoạch.

    1 3 Toán 9 Bài tập Toán 9
  • Cho đường tròn (O) và dây BC cố định không qua tâm, điểm A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt (O) lần lược tại M và N.

    a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp và MN song song với FE

    b) Vẽ đường cao AD của tam giác ABC. chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF

    c) Chứng minh đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với EF luôn đi qua một điển cố định

    6 1 Toán 9 Bài tập Toán 9
OK Hủy bỏ
Bản quyền ©2025 Giaitoan.com Email: info@giaitoan.com.     Liên hệ     Facebook     Điều khoản sử dụng     Chính sách bảo mật