Giải Toán - Hỏi đáp - Thảo luận - Giải bài tập Toán - Trắc nghiệm Toán online
  • Tất cả
    • Bài tập Cuối tuần
    • Toán 1
    • Toán 2
    • Toán 3
    • Toán 4
    • Toán 5
    • Toán 6
    • Toán 7
    • Toán 8
    • Toán 9
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
    • Test IQ
    • Hỏi bài
    • Đố vui Toán học
    • Toán 1

    • Toán 2

    • Toán 3

    • Toán 4

    • Toán 5

    • Toán 6

    • Toán 7

    • Toán 8

    • Toán 9

    • Toán 10

    • Toán 11

    • Toán 12

Câu hỏi của bạn là gì?
Ảnh Công thức
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏi
Đăng
  • Bơ Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Rút gọn biểu thức C = cos(5π – x) – sin(3π/2 – x) + tan(3π/2 – x) + cot(3π – x)

    15 4 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Đội Trưởng Mỹ

    Rút gọn từng phần trong biểu thức có

    cos(5π – x) = cos(4π + π – x) = cos(π – x) = -cosx

    sin(3π/2 – x) = sin(2π + π/2 – x) = sin(π/2 – x) = cosx

    tan(3π/2 – x) = tan(2π + π/2 – x) = tan(π/2 – x) = cotx

    cot(3π – x) = cot(2π + π – x) = cot(π – x) = -cotx

    Thay vào biểu thức có:

    C = cos(5π – x) – sin(3π/2 – x) + tan(3π/2 – x) + cot(3π – x)

    C = -cosx + cosx + cotx – cotx

    C = 0

    0 · 19/05/22
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • Cự Giải Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Câu 1: Chứng minh các đẳng thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

    a) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2cos2x

    b) \frac{{1 + \cot x}}{{1 - \cot x}} = \frac{{\tan x + 1}}{{\tan x - 1}}

    c) \frac{{\cos x + \sin x}}{{{{\cos }^3}x}} = {\tan ^3}x + {\tan ^2}x + \tan x + 1

    7 3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Bọ Cạp

    Hướng dẫn giải

    a) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2cos2x

    Biến đổi vế trái ta có:

    sin4x + cos4x

    = sin2x + 2sin²xcos²x + cos2x - 2sin²xcos²x

    = (sin2x + 2sin²xcos²x + cos2x) - 2sin²xcos²x

    = (sin²x + cos²x)² - 2sin²xcos²x

    = 1 - 2sin²xcos²x = VP

    0 · 27/08/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Cho biết \sin \alpha  = \dfrac{4}{5}  . Tính giá trị của A = \dfrac{{\tan \alpha  + 2\cot \alpha }}{{3\tan \alpha  + \cot \alpha }}

    4 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Ta có 1 + {\cot ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}a}}

    Thay \sin \alpha  = \dfrac{4}{5} ta được:

    1 + {\cot ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{4}{5}} \right)}^2}}} \Leftrightarrow {\cot ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{4}{5}} \right)}^2}}} - 1 \Leftrightarrow {\cot ^2}\alpha  = \dfrac{9}{{16}} \Leftrightarrow \cot \alpha  =  \pm \dfrac{3}{4}

    Ta có: \tan \alpha .\cot \alpha  = 1

    Với , ta được: \tan \alpha .\,\,\dfrac{3}{4} = 1 \Leftrightarrow \tan \alpha  = \dfrac{4}{3} . Thay vào

    A = \dfrac{{\tan \alpha  + 2\cot \alpha }}{{3\tan \alpha  + \cot \alpha }} = \dfrac{{\frac{4}{3} + 2.\dfrac{3}{4}}}{{3.\dfrac{4}{3} + \dfrac{3}{4}}} = \dfrac{{34}}{{57}}

    Với \cot \alpha  =  - \dfrac{3}{4} , ta được: \tan \alpha .\, - \,\dfrac{3}{4} = 1 \Leftrightarrow \tan \alpha  =  - \dfrac{4}{3} . Thay vào

    A = \dfrac{{\tan \alpha  + 2\cot \alpha }}{{3\tan \alpha  + \cot \alpha }} = \dfrac{{ - \dfrac{4}{3} + 2. - \dfrac{3}{4}}}{{3. - \dfrac{4}{3} - \dfrac{3}{4}}} = \dfrac{{34}}{{57}}

    Vậy chọn A

    3 · 31/10/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Công thức tính diện tích tam giác bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp

    1 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Công thức tính diện tích tam giác bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp: S = \dfrac{{abc}}{{4R}}

    Với : a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác; R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

    0 · 28/10/22
  • Lê Thị Thùy Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Để chuẩn bị cho đại hội chi đoàn 10A1, bạn Nga được phân công đi mua hoa để cắm vào 3 lọ, mỗi lọ cắm số hoa mỗi loại như nhau. Bạn Nga được lớp giao cho 200 000 để mua nhưng đến quầy bán chỉ còn 2 loại hoa và đã mua đủ để cắm. Biết rằng một loại giá 15 000/ bông và một loại 20 000/ bông. Số tiền dư ra có thể ít nhất là bao nhiêu

    11 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Gọi x là số bông hoa mua với giá 15 000

    y là số bông hoa mua với giá 20 000.

    Theo bài ra ta có: 3 . ( 15 000 . x + 20 000 y ) < 200 000

    \begin{array}{l}
3{\rm{ }}.{\rm{ }}\left( {{\rm{ }}15{\rm{ }}000{\rm{ }}.{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}20{\rm{ }}000{\rm{ }}y{\rm{ }}} \right){\rm{ }} < {\rm{ }}200{\rm{ }}000\\
 \Leftrightarrow 3.\,5000\left( {{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}4y{\rm{ }}} \right){\rm{ }} < {\rm{ }}200{\rm{ }}000\\
 \Leftrightarrow \left( {{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}4y{\rm{ }}} \right) < \dfrac{{40}}{3}\\
 \Leftrightarrow x < \dfrac{{\dfrac{{40}}{3} - 4y}}{3} = \dfrac{{40 - 12y}}{9}\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 9\\
y = 3
\end{array} \right.
\end{array}

    Vậy khi x = 9, y = 3 . Số tiền mua hoa là: 9. 15 000 + 3. 20 000 = 195 000

    Vậy số tiền dư ít nhất là 5000 đồng

    0 · 27/10/22
  • Đinh Thị Lan Hương Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Cho hai tập hợp: A = (-∞; 5m + 1] và B=(m-2; +∞). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để A hợp B = R ?

    A. 0B. 1C.5D. 6

    18 3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Bờm

    Cho hai tập hợp: A = (-∞; 5m + 1] và B=(m-2; +∞). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để A\cup B= R 

    Để  A\cup B= R thì  5m+1 \geq m-2

    4m\geq-3

    m\geq\frac{-3}{4}

    Kết hợp m là số nguyên âm thì không có giá trị nào của m thỏa mãn 

    Đáp số: B. 0

     

    0 · 20/09/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • thich game1123 Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Tìm để phương trình x^3 - 6x^2 + (m + 1)x - 2m - 6 = 0

    a) Có 3 nghiệm phân biệt?

    b) Có đúng 2 nghiệm phân biệt?

    c) Có 3 nghiệm phân biệt đều lớn hơn 1

    13
    Thích Bình luận Chia sẻ
  • thich game1123 Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Tìm giá trị của tham số m để:

    -4 < (2x^2+mx-4)/(-x^2+x-1) < 6 với mọi x thuộc R

    2 3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Captain

    Hướng dẫn giải

    Điểu kiện xác định - {x^2} + x - 1 \leqslant \frac{{ - 3}}{4},\forall x \in \mathbb{R}

    \begin{matrix}
  \frac{{2{x^2} + mx - 4}}{{ - {x^2} + x - 1}} < 6 \hfill \\
   \Rightarrow \frac{{2{x^2} + mx - 4}}{{ - {x^2} + x - 1}} - \frac{{6\left( { - {x^2} + x - 1} \right)}}{{ - {x^2} + x - 1}} < 0 \hfill \\
   \Rightarrow \frac{{2{x^2} + mx - 4 + 6{x^2} - 6x + 6}}{{ - {x^2} + x - 1}} < 0 \hfill \\
   \Rightarrow \frac{{8{x^2} + mx - 6x + 2}}{{ - {x^2} + x - 1}} < 0\left( * \right) \hfill \\ 
\end{matrix}

    Do - {x^2} + x - 1 \leqslant \frac{{ - 3}}{4},\forall x \in \mathbb{R}

    => 8x2 + mx – 6x +2 > 0 với mọi x thuộc R

    => Δ < 0

    => (m – 6)2 – 4.8.2 < 0

    => m2 – 12m – 28 <0

    => m ∈ (-2; 14) (điều 1)

    \begin{matrix}
  \frac{{2{x^2} + mx - 4}}{{ - {x^2} + x - 1}} >  - 4 \hfill \\
   \Rightarrow \frac{{2{x^2} + mx - 4}}{{ - {x^2} + x - 1}} + \frac{{4\left( { - {x^2} + x - 1} \right)}}{{ - {x^2} + x - 1}} > 0 \hfill \\
   \Rightarrow \frac{{2{x^2} + mx - 4 - 4{x^2} + 4x - 4}}{{ - {x^2} + x - 1}} > 0 \hfill \\
   \Rightarrow \frac{{ - 2{x^2} + mx + 4x - 8}}{{ - {x^2} + x - 1}} > 0\left( {**} \right) \hfill \\ 
\end{matrix}

    Do - {x^2} + x - 1 \leqslant \frac{{ - 3}}{4},\forall x \in \mathbb{R}

    => -2x2 + mx + 4x – 8 < 0 với mọi x thuộc R

    => Δ < 0

    => (m + 4)2 + 4.2.8 < 0

    => m2 + 8m + 80 >0 với mọi x (điều 2)

    Từ (điều 1) và (điều 2)

    => m ∈ (-2; 14)

    2 · 16/08/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Vinh Lương Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Liệt kê các phần tử

    G = {x ∈ N| x2 – 7x + 12 ≤ 0}

    H = {x ∈ N| 3 – 2x – x ≥ 0}

    3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Captain

    H = {x ∈ N| 3 – 2x – x ≥ 0}

    Ta có:

    3 – 2x – x ≥ 0

    => 3 – 3x ≥ 0

    => 3 ≥ 3x

    => 1 ≥ x

    Mà x ∈ N => x = 1 hoặc x = 0

    Vậy H = {0; 1}

    0 · 16/08/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Bảo\ Nguyễn Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Cho biết sina = 2/3. Tính cosa, tana, cota

    2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Cự Giải

    Hướng dẫn giải

    Ta có:

    Sin2x + cos2x = 1

    => cos2x = 1 – (2/3)2 = 5/9

    => \cos x = \frac{{\sqrt 5 }}{3} hoặc \cos x =  - \frac{{\sqrt 5 }}{3}

    Với \cos x = \frac{{\sqrt 5 }}{3}

    => tanx = sinx/cosx = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}

    => cotx = cosx/sinx = \frac{{\sqrt 5 }}{2}

    Với \cos x =  - \frac{{\sqrt 5 }}{3}

    => tanx = sinx/cosx = - \frac{{2\sqrt 5 }}{5}

    => cotx = cosx/sinx = - \frac{{\sqrt 5 }}{2}

    0 · 03/08/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Bảo\ Nguyễn Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Cho biết cotx = 2. Tính tanx, sinx, cosx

    2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Captain

    Hướng dẫn giải

    Ta có:

    Tanx.cotx = 1

    => tanx = 1/cotx = 1/2

    1 + tan2x = 1/cos2x

    => cos2x = 4/5 => \cos x =  \pm \sqrt {\frac{4}{5}}  =  \pm \frac{{2\sqrt 5 }}{5}

    => sin2x + cos2x = 1

    => sin2x = 1/5 => \sin x =  \pm \sqrt {\frac{1}{5}}  =  \pm \frac{{\sqrt 5 }}{5}

    0 · 03/08/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Bảo\ Nguyễn Hỏi đáp Toán 9Hỏi đáp Toán 10Hỏi bài

    Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, tanB = 7/3. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, BC và góc C

    2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Cự Giải

    Hình vẽ minh họa

    Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm, tanB=7/3

    Ta có TanB = AC/AB => AC = tanB . AC = 7/3 . 3 = 7

    Tam giác ABC vuông tại A

    => AB2 + AC2 = BC2

    => BC2 = 32 + 72 = 9 + 49 = 5822

    => BC = \sqrt {58}

    => tanC = AB/AC = 3/7

    => Góc C bằng 23011’’

    0 · 03/08/22
    Xem thêm 1 câu trả lời

Gợi ý cho bạn

  • 🖼️

    Cách tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất bằng máy tính

    Công thức Toán 12
  • 🖼️

    Đề thi học kì 2 lớp 3 môn toán Kết nối tri thức - Đề số 1

    Đề thi môn Toán lớp 3 cuối kì 2
  • 🖼️

    Bài 9.20 trang 76 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 7 sách Kết nối tri thức
  • 🖼️

    Bài 5 trang 124 Toán lớp 2 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán lớp 2 tập 2
  • 🖼️

    Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 1 sách Kết nối tri thức năm học 2020 - 2021 - Đề số 3

    Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
  • 🖼️

    Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 280m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài

    Diện tích hình chữ nhật
  • 🖼️

    Bài 8.23 trang 57 Toán 6 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 6 Tập 2
  • 🖼️

    Một cửa hàng bán một số mét vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán 3/5 số mét vải.

    Bài tập Toán lớp 6
  • 🖼️

    Đề thi học kì 1 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

    Đề thi Toán 6 học kì 1
  • 🖼️

    Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Toán Chân trời sáng tạo - Đề số 1

    Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 theo Thông tư 27
  • Xem thêm
Tất cả
Hỏi bài ngay thôi!
Nhiều người quan tâm
  • Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(-12, 1), đường phân giác góc A có phương trình là d: x + 2y – 5 = 0, G\left( {\frac{1}{3},\frac{2}{3}} \right) trọng tâm tam giác ABC. Viết phương trình đường thẳng BC.

    2 Toán 10 Bài tập Toán 10
  • Cho bất phương trình (m – 1)x2 + 2mx – 3 > 0. Tìm giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

    5 Toán 10 Bài tập Toán 10
  • Rút gọn biểu thức C = cos(5π – x) – sin(3π/2 – x) + tan(3π/2 – x) + cot(3π – x)

    15 4
  • Để chuẩn bị cho đại hội chi đoàn 10A1, bạn Nga được phân công đi mua hoa để cắm vào 3 lọ, mỗi lọ cắm số hoa mỗi loại như nhau. Bạn Nga được lớp giao cho 200 000 để mua nhưng đến quầy bán chỉ còn 2 loại hoa và đã mua đủ để cắm. Biết rằng một loại giá 15 000/ bông và một loại 20 000/ bông. Số tiền dư ra có thể ít nhất là bao nhiêu

    11 1 Bài tập Toán 10 Toán 10
  • Tìm m để các bất phương trình (m – 3)2 + (m + 1)x + 2 < 0 đúng với mọi x thuộc R.

    4 Toán 10 Bài tập Toán 10
  • Câu 1: Chứng minh các đẳng thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

    a) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2cos2x

    b) \frac{{1 + \cot x}}{{1 - \cot x}} = \frac{{\tan x + 1}}{{\tan x - 1}}

    c) \frac{{\cos x + \sin x}}{{{{\cos }^3}x}} = {\tan ^3}x + {\tan ^2}x + \tan x + 1

    7 3 Toán 10 Bài tập Toán 10
OK Hủy bỏ
Bản quyền ©2025 Giaitoan.com Email: info@giaitoan.com.     Liên hệ     Facebook     Điều khoản sử dụng     Chính sách bảo mật