Toán 10 Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn sách KNTT Toán 10 bài 3 - Sách Kết nối tri thức
Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất hai ẩn trang 22 sách Kết nối tri thức được GiaiToan biên soạn và đăng tải. Với phần tóm tắt lý thuyết bất phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với bài tập cụ thể, giúp các em nắm chắc trọng tâm kiến thức, qua đó ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập Toán lớp 10. Mời các em cùng tham khảo.
Toán 10 Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
+) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là:
trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.
Ví dụ: 2x + 3y > 10
+) Cặp số được gọi là một nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn nếu bất đẳng thức đúng.
Ví dụ: cặp số (3;5) là một nghiệm của BPT 2x + 3y > 10 vì 2.3 + 3.5 = 21 > 10
+) BPT bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm.
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
+) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình được gọi là miền nghiệm của BPT đó.
+) Đường thẳng ; chia mặt phẳng tọa độ Oxy thành hai nửa mặt phẳng bờ d:
- Một nửa mặt phẳng (không kể bờ d) gồm các điểm có tọa độ (x; y) thỏa mãn ax + by > c
- Một nửa mặt phẳng (không kể bờ d) gồm các điểm có tọa độ (x; y) thỏa mãn ax + by < c
- Bờ d gồm các điểm có tọa độ (x; y) thỏa mãn ax + by = c
+) Cách biểu diễn miền nghiệm của ;
Bước 1: Vẽ đường thẳng ; trên hệ trục Oxy
Bước 2: Lấy một điểm không thuộc d
Bước 3: Tính và so sánh với c.
Bước 4: Nếu thì nửa mặt phẳng bờ d chứa là miền nghiệm của bất phương trình. Nếu thì nửa mặt phẳng bờ d không chứa là miền nghiệm của BPT.
* Chú ý:
- Nếu ta thường chọn là gốc tọa độ.
- Nếu c = 0 ta thường chọn có tọa độ (1;0) hoặc (0;1).
- Miền nghiệm của ; là miền nghiệm của ; bỏ đi đường thẳng ; và biểu diễn đường thẳng bằng nét đứt.
3. Giải Toán 10 bài 3 SGK + SBT Kết nối tri thức
- Giải Toán 10 Bài 3 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Trắc nghiệm Toán 10 bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
>>> Bài tiếp theo: Toán 10 Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sách KNTT
>>> Bài trước: Toán 10 Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp sách KNTT
GiaiToan đã chia sẻ xong bài Toán 10 Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn sách KNTT. Hy vọng với phần lý thuyết cùng phần bài tập cụ thể sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức cũng như áp dụng vào giải các bài toán về Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Từ đó chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Ngoài việc tham khảo bài lý thuyết trên đây, các em cùng đừng quên tham khảo thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 tại chuyên mục Giải Toán 10 Kết nối tri thức Tập 1 do GiaiToan biên soạn để ôn tập nhé.
Xem thêm bài viết khác
Bài 1.15 trang 19 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Toán 10 Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm sách KNTT
Toán 10 Bài 12: Gần đúng và sai số sách KNTT
Toán 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai Vecto sách KNTT
Toán 10 Bài 10: Vecto trong mặt phẳng tọa độ sách KNTT
Toán 10 Bài 9: Tích của một vecto với một số sách KNTT
Toán 10 Bài 8: Tổng và hiệu của hai vecto sách KNTT
Toán 10 Bài 7: Các khái niệm mở đầu sách KNTT
Toán 10 Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác sách KNTT
Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 sách KNTT
Bài 1.20 trang 20 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1.19 trang 20 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1.18 trang 20 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1.17 trang 20 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 10 Bài 2 Tập hợp và các phép toán trên tập hợp