Giải Toán - Hỏi đáp - Thảo luận - Giải bài tập Toán - Trắc nghiệm Toán online
  • Tất cả
    • Bài tập Cuối tuần
    • Toán 1
    • Toán 2
    • Toán 3
    • Toán 4
    • Toán 5
    • Toán 6
    • Toán 7
    • Toán 8
    • Toán 9
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
    • Test IQ
    • Hỏi bài
    • Đố vui Toán học
    • Toán 1

    • Toán 2

    • Toán 3

    • Toán 4

    • Toán 5

    • Toán 6

    • Toán 7

    • Toán 8

    • Toán 9

    • Toán 10

    • Toán 11

    • Toán 12

Câu hỏi của bạn là gì?
Ảnh Công thức
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏi
Đăng
  • Bon Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Cho hai đa thức: M(x) = 5x3 - 4x + 2x2 + 6, N(x) = 3x2+ 2x3 + 7x - 8

    a) Tính M(x) + N(x)
    b) Tính M (x) - N(x)

    6 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    b) Ta có:

    M (x) - N(x)

    = 5x3 - 4x + 2x2 + 6 – (3x2+ 2x3 + 7x – 8)

    = 5x3 - 4x + 2x2 + 6 - 3x2- 2x3 - 7x + 8

    = (5x3 - 2x3) + (- 4x - 7x) + (2x2 - 3x2) + (6 + 8)

    = 3x3 - 11x - x2 – 14

    0 · 18/05/22
    Xem thêm 5 câu trả lời
  • Bảo Bình Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác BD (D ∈ AC) từ D vẽ DE vuông góc BC (D ∈ BC)
    a. Chứng minh ∆ABD = ∆EBD.
    b. Chứng minh DA = DE.
    c. Đường thẳng DE và AB cắt nhau ở F. Chứng minh DF > DE.

    4 3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Đội Trưởng Mỹ

    Hình vẽ minh họa

    Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác BD (D ∈ AC) từ D vẽ DE vuông góc BC (D ∈ BC)

    Giả thiết: ∆ ABC vuông tại A, BD là phân giác góc B, DE vuông góc với BC, DE cắt AB tại F

    Kết luận:

    a) ∆ABD = ∆EBD

    b) DA = DE

    c) DF > DE

    3 · 18/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Đường tăng Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 18cm, AC = 24cm
    a) Tính BC.
    b) Gọi G là trọng tâm, M là trung điểm BC. Biết đường trung tuyến AM = 15cm. Tính độ dài đoạn thẳng AG?

    1 4 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Đội Trưởng Mỹ

    Đường trung tuyến là gì?

    - Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện trong hình học phẳng.

    0 · 18/05/22
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • Kim Ngưu Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Cho đa thức:

    N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y

    M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5

    a) Thu gọn đa thức M và N

    b) Tính M + N

    c) Tính M – N

    d) Tính N – M

    5 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Ma Kết
    1. b) Tính M + N

    M + N

    = -y5 + 11y3 – 2y + 8y5 – 3y + 1

    = (-y5 + 8y5) + 11y3 + (-2y – 3y) + 1

    = 7y5 + 11y3 – 5y + 1

    0 · 18/05/22
    Xem thêm 4 câu trả lời
  • Đội Trưởng Mỹ Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Cho tam giác ABC vuông tại B. Phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. Đường thẳng AD cắt CF tại H.
    a) Chứng minh tam giác ABC cân tại A.
    b) Chứng minh BD = CE.
    c) So sánh CF với BD.

    4 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Bảo Bình

    a, Xét ΔABD và ΔEBD có:

    BD là cạnh chung

    góc ABD = góc EBD (BD là tia phân giác của góc ABE)

    BA = BE (gt)

    => ΔABD = ΔEBD (c – g - c)

    0 · 18/05/22
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • Captain Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Tìm số tự nhiên n để

    a. A= n^3-n^2+n-1 là số nguyên tố

    b. n^5-n+2 là số chính phương

    2 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Nhân Mã

    Hướng dẫn giải

    A = n3 - n2 + n - 1

    A = n2(n - 1) + (n - 1)

    A = (n - 1)(n2 + 1)

    Để A nguyên tố thì n > 1

    => n2 + 1 > 1

    Mà A = (n - 1)(n2 + 1) là số nguyên tố, chỉ gồm 2 ước là 1 và chính nó

    Nên A = n2 + 1; n - 1 = 1

    => n = 2 (Thỏa mãn)

    Vậy n = 2 thì A là số nguyên tố

    1. b) n5- n + 2

    = n(n4 - 1) + 2

    = n(n2 - 1)(n2 + 1) + 2

    = n(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) + 2

    n(n - 1)(n + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp do n ∈N nên n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 3

    => n(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) + 2 chia 3 dư 2, không là số chính phương

    => Kết luận: …

    0 · 23/04/22
  • Nhân Mã Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Cho tam giác ABC vuông tại A đường phân giác BE Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

    a, Tam giác ABE = tam giác HBE

    b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

    c, EK = EC

    d, AE < EC

    e, BE vuông góc với KC

    7 2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Thùy Chi

    Hướng dẫn giải

    a) Xét tam giác ABE vuông tại A va tam giác HBE vuông tại H ta có

    BE = BE (cạnh chung)

    góc ABE= góc HBE (BE là tia phân giác góc B)

    => Tam giác ABE = tam giác HBE (cạnh huyền – góc nhọn)

    b) Ta có:

    BA = BH (Tam giác ABE = tam giác HBE)

    EA = EH (tam giác ABE = tam giác HBE)

    => BE lá đường trung trực của AH

    c) Xét tam giác EKA và tam giác ECH ta có

    AE = EH (tam giác ABE = tam giác HBE)

    góc EAK= góc EHC

    góc AEK= góc HEC (2 góc đối đỉnh)

    => tam giác EKA = tam giác ECH (g-c-g)

    => EK = EC (2 cạnh tương ứng)

    d) từ điểm E đến đường thẳng HC ta có:

    EH là đường vuông góc (EH vuông góc BC)

    EC là đường xiên

    => EH < EC (quan hệ đường xiên đường vuông góc)

    mà EH = AE (tam giác ABE= tam giác HBE)

    nên AE < EC

    0 · 23/04/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Thiên Bình Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Chứng minh rằng nếu p và q là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì ta có

    (p - 1)(p + 1)(q - 1)(q + 1) luôn chia hết cho 576

    1 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Sư Tử

    Ta thấy: p, q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3

    => p lẻ

    => p − 1; p + 1; q − 1; q + 1 ⋮ 2

    Do p − 1; p + 1 là 2 số chẵn liên tiếp

    => (p − 1)(p + 1) ⋮ 4.2 = 8

    Tương tự với (q − 1)(q + 1)

    => (q−1)(q + 1) ⋮ 8

    => (q−1)(q+1) ⋮ 8.8 = 64

    =>(p−1)(p+1)(q−1)(q+1)⋮8.8=64 (1)

    Do p−1; p; p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số ⋮ 3 mà p là số nguyên tố

    => p – 1 hoặc p + 1 ⋮ 3

    Tương tự với (q−1)(q+1)

    => (q−1)(q+1)⋮3

    => (p−1)(p+1)(q−1)(q+1) ⋮ 3.3 = 9 (2)

    Từ (1) và (2)

    => (p−1)(p+1)(q−1)(q+1) ⋮ 64.9 = 576 (điều phải chứng minh)

    0 · 23/04/22
  • Đường tăng Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Tìm các số tự nhiên a, b, c thỏa mãn:2010a + 2011b = 2012c

    1 2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Đường tăng

    Hướng dẫn giải

    Vì 2010a + 2011b > 1

    => 2012c>1

    => c > 0

    => 2012c chẵn

    => 2010a lẻ

    => a = 0

    => 1 + 2011b = 2012c

    0 · 23/04/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Xuka Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Cho tam giác ABC cân tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh

    a, AB song song HK

    b, Tam giác AKI cân

    c, Góc BAK = Góc AIK

    d, Tam giác AIC bằng tam giác AKC

    4 1 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Biết Tuốt

    Hướng dẫn giải

    a) Ta có: Tam giác ABC vuông tại A

    => AB vuông góc AC

    Mà HK cũng vuông góc AC (giả thiết)

    => AB // HK (quan hệ từ vuông góc đến song song)

    b, Xét tam giác AKI có:

    AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh KI

    => Tam giác AKI cân tại A

    c, Ta có: HK // AB (cm câu a)

    => Góc BAK = Góc AKI (2 góc so le trong)

    Mà góc AKI = góc AIK (Tam giác AKI cân tại A)

    => Góc BAK = Góc AIK

    d, Tam giác AKI cân tại A

    => AH là phân giác góc KAI

    Góc KAC = Góc IAC

    Xét tam giác AIC và tam giác AKC có:

    AC chung

    AI = AK

    Góc IAC = Góc KAC (cmt)

    => Tam giác AIC bằng tam giác AKC (c – g – c)

    0 · 22/04/22
  • Batman Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).

    a, Chứng minh HB = HC

    b, Tính độ dài AH.

    c, Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE cân.

    d, So sánh HD và HC.

    3 2 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Bi

    Hướng dẫn giải chi tiết

    a) Ta có tam giác ABC cân tại A => AB = AC

    Mà AH vuông góc với BC

    => Góc AHB = Góc AHC = 900

    Xét hai tam giác AHB và tam giác AHC có:

    AB = AC

    Góc AHB = Góc AHC = 900

    => ΔAHB = ΔAHC (Cạnh huyền – Cạnh góc vuông)

    => HB = HC (hai cạnh tương ứng)

    b) Ta có HB = HC = BC/2 = 8/2 = 4 (cm)

    Áp dụng định lí Py – ta – go cho tam giác AHB vuông tại H ta có:

    AH2 + BH2 = AB2

    => AH2 = AB2 – BH2 = 52 – 42 = 25 – 16 = 9

    => AH = 3cm

    2 · 22/04/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Mỡ Hỏi đáp Toán 7Hỏi bài

    Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo, Ngân tỉ lệ với 3; 1; 2. Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24. Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là bao nhiêu?

    2 3 câu trả lời
    Thích Bình luận Chia sẻ
    ❖
    Captain

    Hướng dẫn giải

    Gọi số điểm 10 của ba bạn Tài, Thảo, Ngân lần lượt đạt được là x, y, z

    Theo bài ra ta có:

    Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo, Ngân tỉ lệ với 3; 1; 2

    => \frac{x}{3} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}

    Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24

    => x + y + z = 24

    Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    \frac{x}{3} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2} = \frac{{x + y + z}}{{3 + 1 + 2}} = \frac{{24}}{6} = 4

    => x = 3. 4 = 12

    => y = 4 . 1 = 4

    => z = 4 . 2 = 8

    => x = 2; y = 4; z = 8

    Vậy bạn Ngân đạt được 8 điểm 10

    45 · 22/04/22
    Xem thêm 2 câu trả lời

Gợi ý cho bạn

  • 🖼️

    Bài 7 trang 21 Toán 6 tập 1 SGK Cánh Diều

    Giải Toán lớp 6 sách Cánh Diều
  • 🖼️

    Sin(a+b)=?

    Công thức lượng giác
  • 🖼️

    Đề thi học kì 1 Toán 7 Đề 1

    Đề thi cuối kì 1 Toán 7
  • 🖼️

    Bài 4 trang 26 Toán lớp 3 tập 1 SGK Kết nối tri thức

    Giải Toán lớp 3
  • 🖼️

    Bài 6 trang 21 Toán 6 tập 1 SGK Cánh Diều

    Giải Toán lớp 6 sách Cánh Diều
  • 🖼️

    Bài 2.5 trang 28 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 7 Kết nối tri thức
  • 🖼️

    Đáp án Toán THPT Quốc gia 2022

    Đáp án đề thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán
  • 🖼️

    Tìm số hạng thứ n của dãy số cách đều

    Toán nâng cao lớp 4, 5
  • 🖼️

    Bài 4.26 trang 96 Toán 6 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán lớp 6 Kết nối tri thức
  • 🖼️

    Giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 8 Toán phần trăm

    Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Quay lại
  • Xem thêm
Tất cả
Hỏi bài ngay thôi!
OK Hủy bỏ
Bản quyền ©2025 Giaitoan.com Email: info@giaitoan.com.     Liên hệ     Facebook     Điều khoản sử dụng     Chính sách bảo mật