• Đội Trưởng Mỹ Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    1 3 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Batman

    Định lí 2: Cho hàm số f liên tục trên đoạn [a; b].

    Nếu f(a) khác f(b) và P là một điểm nằm giữa f(a); f(b) thì tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b) sao cho f(c) = P.

    Định lí 3: Cho các hàm số y = f(x); y = g(x) liên tục tại x0. Khi đó tổng, hiệu, tích liên tục tại x0, thương y = \frac{{f(x)}}{{g(x)}} liên tục nếu g(x) ≠ 0.

    Hệ quả: Cho hàm số liên tục trên đoạn [a; b].

    - Nếu f(a). f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0.

    - Nói cách khác: Nếu f(a). f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (a; b).

    0 17/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Bắp Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    3 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Bi

    Định lí 2: Cho hàm số f liên tục trên đoạn [a; b].

    Nếu và P là một điểm nằm giữa f(a); f(b) thì tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b) sao cho f(c) = P.

    Định lí 3: Cho các hàm số y = f(x); y = g(x) liên tục tại x0. Khi đó tổng, hiệu, tích liên tục tại x0, thương y = \frac{{f(x)}}{{g(x)}} liên tục nếu g(x) ≠ 0.

    Hệ quả: Cho hàm số liên tục trên đoạn [a; b].

    - Nếu f(a). f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0.

    - Nói cách khác: Nếu f(a). f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (a; b).

    0 17/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Ỉn Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    3 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Ma Kết

    Hàm số liên tục

    1. Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng D và {x_0} \in D

    - Hàm số y = f(x) liên tục tại x0 \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = f({x_0})

    - Hàm số y = f(x) không liên tục tại x0 ta nói hàm số gián đoạn tại x0.

    1. y = f(x) liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.
    2. y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên (a; b) và \mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f(x) = f(a),\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f(x) = f(b).
    0 17/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Đen2017 Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    3 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Kim Ngưu

    Định lí 2: Cho hàm số f liên tục trên đoạn [a; b].

    Nếu f(a) khác f(b) và P là một điểm nằm giữa f(a); f(b) thì tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b) sao cho f(c) = P.

    Định lí 3: Cho các hàm số y = f(x); y = g(x) liên tục tại x0. Khi đó tổng, hiệu, tích liên tục tại x0, thương y = \frac{{f(x)}}{{g(x)}} liên tục nếu g(x) ≠ 0.

    Hệ quả: Cho hàm số liên tục trên đoạn [a; b].

    - Nếu f(a). f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0.

    - Nói cách khác: Nếu f(a). f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (a; b).

    0 17/05/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Bon Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    4 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Kim Ngưu

    Lời giải chi tiết

    Đặt 2x = t phương trình trở thành:

    2sin²t + sin3t - 1 = sint

    <=> 2sint2 + sin(t + 2t) – 1 – sint = 0

    <=> 2sint2 + sint . cos2t + cost . sin2t – 1 – sint = 0

    <=> 2sint2 + sint . cos2t + 2.cos2t . sin2t – 1 – sint = 0

    <=> (2sint2 – 1) + sint . cos2t + sint (2cos2t – 1) = 0

    <=> -cos2t + sint.cos2t + sint . cos2t = 0

    <=> cos2t . (-1 + 2sin2t) = 0

    => cos2t = 0 hoặc sint = 1/2

    Với cos2t = 0 => 4x = \frac{\pi }{2} + k\pi  \Rightarrow t = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4},\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)

    Với sint = 1/2 => \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {2x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \\ 
  {2x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi } 
\end{array}} \right. \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x = \dfrac{\pi }{{12}} + k\pi } \\ 
  {x = \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k\pi } 
\end{array}} \right.;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)

    Kết luận nghiệm: Vậy họ nghiệm của phương trình là: \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{4}} \\ 
  {x = \dfrac{\pi }{{12}} + k\pi } \\ 
  {x = \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k\pi } 
\end{array}} \right.;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)

    0 17/05/22
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • Bờm Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    11 6 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Thiên Bình

    Lời giải chi tiết

    Đạo hàm của hàm số y = cos2x là:

    y’ = (cos2x)’

    => y’ = 2.(cosx)’.cosx

    => y’ = -2.sinx.cosx

    => y’ = -sin2x

    Chọn đáp án B

    0 17/05/22
    Xem thêm 5 câu trả lời
  • Xử Nữ Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    3 2 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Sư Tử

    A. Định nghĩa số phức

    Cho số phức z = a + bi \left( {a;b \in \mathbb{R}} \right). Khi đó:

    a là phần thức, b là phần ảo

    Nếu a = 0 thì z là số thuần ảo

    I là đơn vị ảo với i2 = -1

    Nếu b = 0 thì x là một số thực

    Ví dụ: Số phức z = 1 + 2i, z = 8 – 3i; ….

    z = 1 là một số thực

    z = 2i là một số thuần ảo; …

    B. Quan hệ giữa các tập hợp số

    - Tập số phức kí hiệu là \mathbb{C}

    - Quan hệ các tập hợp số \mathbb{N} \subset \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q} \subset \mathbb{R} \subset \mathbb{C}

    C. Hai số phức bằng nhau

    Cho z1 = a + bi và z2 = c + di với \left( {a;b;c;d \in \mathbb{R}} \right). Khi đó:

    z1 = z2 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a = c} \\ 
  {b = d} 
\end{array}} \right.

    z1 = 0 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a = 0} \\ 
  {b = 0} 
\end{array}} \right.

    D. Biểu diễn hình học của số phức

    Mỗi số phức z = a + bi được biểu diễn bởi duy nhất một điểm M(a; b) trên mặt phẳng tọa độ

    Số phức đối là gì?

    E. Mô đun số phức

    Độ dài của véc tơ OM được gọi lag mô đun của số phức z và kí hiệu là |z|

    - Từ định nghĩa, suy ra \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} hay \left| {a + bi} \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}

    F. Số phức liên hợp

    Số phức liên hợp của z kí hiệu là \overline z

    Suy ra

    \overline z  = a - bi hay \overline {a + bi}  = a - bi

    Chú ý:

    z.\overline z  = {\left| z \right|^2} = {a^2} + {b^2}

    Điểm biểu diễn z và \overline z đối xứng nhau qua Ox

    G. Bài tập xác định số phức

    Ví dụ: Xác định phần thực và phần ảo của số phức z, biết:

    a) z = (3 – 2i) + (2 + i)

    b) z = (3 – 2i)(2 – i)

    Hướng dẫn giải

    a) z = (3 – 2i) + (2 + i)

    => z = 3 – 2i + 2 + i

    => z = 3 + 2 - 2i + i

    => z = 5 – i

    Phần thực của số phức là 5

    Phần ảo của số phức là -i

    b) z = (3 – 2i)(2 – i)

    => z = 6 – 3i – 4i + 2i2

    => z = 6 – 7i – 2

    => z = 4 – 7i

    Phần thực của số phức là 4

    Phần ảo của số phức là -7i

    0 22/04/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Bọ Cạp Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    1 2 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Song Ngư

    A. Định nghĩa số phức

    Cho số phức z = a + bi \left( {a;b \in \mathbb{R}} \right). Khi đó:

    a là phần thức, b là phần ảo

    Nếu a = 0 thì z là số thuần ảo

    I là đơn vị ảo với i2 = -1

    Nếu b = 0 thì x là một số thực

    Ví dụ: Số phức z = 1 + 2i, z = 8 – 3i; ….

    z = 1 là một số thực

    z = 2i là một số thuần ảo; …

    B. Quan hệ giữa các tập hợp số

    - Tập số phức kí hiệu là \mathbb{C}

    - Quan hệ các tập hợp số \mathbb{N} \subset \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q} \subset \mathbb{R} \subset \mathbb{C}

    C. Hai số phức bằng nhau

    Cho z1 = a + bi và z2 = c + di với \left( {a;b;c;d \in \mathbb{R}} \right). Khi đó:

    z1 = z2 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a = c} \\ 
  {b = d} 
\end{array}} \right.

    z1 = 0 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {a = 0} \\ 
  {b = 0} 
\end{array}} \right.

    D. Biểu diễn hình học của số phức

    Mỗi số phức z = a + bi được biểu diễn bởi duy nhất một điểm M(a; b) trên mặt phẳng tọa độ

    Số phức là số thực khi nào?

    E. Mô đun số phức

    Độ dài của véc tơ OM được gọi lag mô đun của số phức z và kí hiệu là |z|

    - Từ định nghĩa, suy ra \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} hay \left| {a + bi} \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}

    F. Số phức liên hợp

    Số phức liên hợp của z kí hiệu là \overline z

    Suy ra

    \overline z  = a - bi hay \overline {a + bi}  = a - bi

    Chú ý:

    z.\overline z  = {\left| z \right|^2} = {a^2} + {b^2}

    Điểm biểu diễn z và \overline z đối xứng nhau qua Ox

    G. Bài tập xác định số phức

    Ví dụ: Xác định phần thực và phần ảo của số phức z, biết:

    a) z = (3 – 2i) + (2 + i)

    b) z = (3 – 2i)(2 – i)

    Hướng dẫn giải

    a) z = (3 – 2i) + (2 + i)

    => z = 3 – 2i + 2 + i

    => z = 3 + 2 - 2i + i

    => z = 5 – i

    Phần thực của số phức là 5

    Phần ảo của số phức là -i

    b) z = (3 – 2i)(2 – i)

    => z = 6 – 3i – 4i + 2i2

    => z = 6 – 7i – 2

    => z = 4 – 7i

    Phần thực của số phức là 4

    Phần ảo của số phức là -7i

    0 22/04/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Song Tử Hỏi đáp Toán 11Hỏi bài
    1 4 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Xử Nữ

    0 13/04/22
    Xem thêm 3 câu trả lời