Chử Nhi Toán 9. bài tập toán 9

Cho ∆ABC vuông cân tại A, BC = 2cm

. Vẽ ∆ACE vuông cân tại E (E và B khác phía đối với AC). Chứng minh rằng: AECB là hình thang vuông. Tính các góc và cạnh của hình thang vuông AECB.

4
4 Câu trả lời
  • Đội Trưởng Mỹ
    Đội Trưởng Mỹ

    Hình vẽ minh họa

    Cho ∆ABC vuông cân tại A, BC = 2cm

    Trả lời hay
    1 Trả lời 20/07/22
    • Ỉn
      Ỉn

      => \widehat {EAB} = \widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}} = {45^0} + {90^0} = {135^0}

      Gọi độ dài cạnh AB = x (cm)

      => AB = AC = x(cm)

      Tam giác ABC vuông tại A

      => AB2 + AC2 = BC2

      => x2 + x2 = 22

      => 2x2 = 4

      => x2 = 2

      => x = \sqrt 2

      Gọi độ dài cạnh EA = y (cm)

      => EA = EC = y (cm)

      Tam giác AEC vuông tại E

      => EA2 + EC2 = AC2

      => y2 + y2 = 2

      => 2y2 = 2

      => y2 = 1

      => y = 1

      Trả lời hay
      1 Trả lời 20/07/22
      • Bờm
        Bờm

        Theo bài ra ta có:

        Tam giác ABC vuông cân tại A ta có:

        => \widehat B = \widehat {{C_2}} = {45^0}

        Tam giác AEC vuông cân tại E ta có:

        => \widehat {{C_1}} = \widehat {{A_1}} = {45^0}

        => \widehat {ECB} = {90^0}

        Ta có: AE ⊥ EC, EC ⊥ BC

        => AE // BC

        => AECB là hình thang

        \widehat {AEC} = \widehat {ECB} = {90^0}

        => AECB là hình thang vuông tại E và C

        0 Trả lời 20/07/22
        • Nguyễn Thị Huê
          Nguyễn Thị Huê

          Nhắc lại kiến thức:
          Định lý Pi – ta – go được phát biểu như sau:
          Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
          Định lý Pi – ta – go đảo được phát biểu như sau:
          Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

          0 Trả lời 20/07/22