Hải Nguyễn Hỏi đáp Toán 6 Toán lớp 6 Bài tập Toán lớp 6

Bài 1.1 (SGK trang 7): Cho hai tập hợp: A = {a; b; c; x; y}

Bài 1.1 (SGK trang 7): Cho hai tập hợp:

A = {a; b; c; x; y} và B = {b; d; y; t; u; v}

Dùng kí hiệu "∉" hoặc "∈" để trả lời câu hỏi: Mỗi phần tử a, b, x, u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?

Bài 1.2 (SGK trang 7): Cho tập hợp:

U = {x ∈ N| x chia hết cho 3}

Trong các số 3, 5, 6, 0, 7 số nào thuộc và số nào không thuộc tập U?

Bài 1.3 (SGK trang 7): Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:

a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7;

b) Tập hợp D các tháng (dương lịch) có 30 ngày;

c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ "ĐIỆN BIÊN PHỦ"

4
4 Câu trả lời
  • Đường tăng
    Đường tăng

    Li gii chi tiết bài 3

    Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7 K = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}

    Tập hợp D các tháng (dương lịch) có 30 ngày

    D = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11 }

    Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ "ĐIỆN BIÊN PHỦ"

    M = {Đ, I, Ê, N, B, P, H, U}

    Chú ý: Khi liệt kê các phần tử chỉ được viết một lần.

    Hướng dn gii

    - Liệt kê các phần tử của tập hợp là viết các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần.

    - Tập hợp N là tập hợp gồm các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; ... được kí hiệu \mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;....} \right\}

    - Ta viết a \in \mathbb{N} nghĩa là a là một số tự nhiên.

    Trả lời hay
    3 Trả lời 08/09/22
    • Bờm
      Bờm

      Lời giải chi tiết bài 1

      - Phần tử a thuộc tập A nhưng không thuộc tập B nên ta viết a A, a B

      - Phần tử b thuộc tập A và b thuộc tập B nên ta viết b A, b B

      - Phần tử x thuộc tập A nhưng x không thuộc tập B nên ta viết x A, x B

      - Phần tử u không thuộc tập A nhưng u thuộc tập B nên ta viết u B, u A

      Hướng dẫn giải

      - Phần tử m thuộc tập hợp A kí hiệu là: m ∈ A

      - Phần tử n không thuộc tập hợp A kí hiệu là: n ∉ A

      Trả lời hay
      1 Trả lời 08/09/22
      • Ỉn
        • Bờm
          Bờm

          Li gii chi tiết bài 2

          - Ta có: U = {x ∈ N| x chia hết cho 3}

          Nghĩa là: Tập hợp U gồm các số tự nhiên chia hết cho 3

          Trong các số 3, 5, 6, 0, 7 có:

          + Các số 3; 6 chia hết cho 3 nên chúng thuộc U. Kí hiệu: 3; 6 ∈ U

          + Các số 5; 0; 7 không chia hết cho 3 nên chúng không thuộc U. Kí hiệu 5; 0; 7 ∉ U

          Hướng dn gii

          - Dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số chia hết cho 3.

          Ví dụ: 108 có tổng các chữ số là 1 + 0 + 8 = 9 chia hết cho 3.

          - Phần tử m thuộc tập hợp A kí hiệu là: m ∈ A

          - Phần tử n không thuộc tập hợp A kí hiệu là: n ∉ A

          - Tập hợp N là tập hợp gồm các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; ... được kí hiệu \mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;....} \right\}

          - Ta viết a \in \mathbb{N} nghĩa là a là một số tự nhiên.

          0 Trả lời 08/09/22