Hoạt động 3 trang 66 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Toán 7 Kết nối tri thức
Hoạt động 3 trang 66 SGK Toán 7
Toán 7 Hoạt động 3 trang 66 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác là lời giải bài SGK Toán 7 Tập 1 KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải Hoạt động 3 Toán 7 trang 66
Hoạt động 3 (SGK trang 66): Tương tự, vẽ thêm tam giác A'B'C' có A'B' = 5cm, A'C' = 4cm, B'C' = 6cm. - Dùng thước đo góc kiểm tra xem các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A′B′C′ có bằng nhau không. - Hai tam giác ABC và A′B′C′ có bằng nhau không? |
Hướng dẫn giải
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Khi đó ta viết ∆ABD = ∆A’B’C’
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất:
+ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Lời giải chi tiết
Thực hiện vẽ tam giác A'B'C' theo các bước như sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng B′C′ = 6cm
Bước 2. Vẽ cung tròn tâm B′ bán kính 5 cm và cung tròn tâm C′ bán kính 4 cm sao cho hai cung tròn cắt nhau tại điểm A'.
Bước 3. Vẽ các đoạn thẳng A′B′, A′C′ ta được tam giác A′B′C′.
- Sử dụng thước đo góc, ta có
Các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A′B′C′ bằng nhau.
- Hai tam giác ABC và A′B′C′ có:
AB = A'B', BC = B'C', CA = C'A' (theo giả thiết)
(chứng minh trên).
Vậy hai tam giác ABC và A′B′C′ có các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau.
=> ΔABC = ΔA′B′C′.
----> Câu hỏi cùng bài:
- Hoạt động 2 (SGK trang 65): Vẽ tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 4 cm ...
- Câu hỏi (SGK trang 66): Trong Hình 4.15 những cặp tam giác nào bằng nhau? ...
- Luyện tập 2 (SGK trang 66): Cho hình 4.17, biết AB =AD, BC = DC ...
- Vận dụng (SGK trang 67): Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác ...
- Bài 4.4 (SGK trang 67): Cho hai tam giác ABC và DEF như Hình 4.18 ...
-----> Đây là các câu hỏi nằm trong bài học:
------> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
----------------------------------------
Trên đây là lời giải chi tiết Hoạt động 3 Toán 7 trang 66 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 4: Tam giác bằng nhau. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....
Một số câu hỏi Toán 7 đặc sắc mời bạn đọc tham khảo:
- Để làm một cái bánh, cần 2\frac{3}{4} cốc bột. Lan đã có 1\frac{1}{2} cốc bột
- Làm tròn số 3,14159… a) Đến chữ số thập phân thứ ba
- Ước lượng kết quả phép tính 31,(81). 4,9 bằng cách làm tròn hai thừa số
- Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101…
- Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?
- Ba tấm vải có chiều dài tổng cộng là 145m. Nếu cắt tấm thứ nhất đi 1/2, tấm thứ hai đi 1/3
- Một cửa hàng có 3 tấm vải dài tổng cộng 93m. Sau khi bán đi 1/2 tấm vải thứ nhất
- Vào dịp tết Nguyên đán, bà của An gói bánh chưng cho gia đình
- Từ mặt nước biển, một thiết bị lặn khảo sát lặn xuống 43/6 m
- Lượt xem: 1.637