Viết phương trình đường thẳng toán 9 Chuyên đề Toán 9
Viết phương trình đường thẳng
Viết phương trình đường thẳng là một dạng toán thường xuyên xuất hiện trong đề thi tuyển sinh vào 10, được Giaitoan biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo
I. Cách viết phương trình đường thẳng
Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm có dạng :
Bước 2: Dựa vào dữ kiện đề bài để tìm các ẩn a và b
Bước 3: Lập phương trình đường thẳng
Công thức cần nhớ
Hai đường thẳng : và
+ Song song khi và chỉ khi:
+ Vuông góc khi và chỉ khi
+ Trùng nhau khi và chỉ khi:
+ Cắt nhau khi vào chỉ khi
II. Bài tập viết phương trình đường thẳng
Câu 1: Viết phương trình đường thẳng (d) biết:
a) (d) đi qua A ( 2;3) và B (1;4)
b) (d) đi qua A ( -2;1) và song song với đường thẳng (d’): y=-2x+3
c) (d) đi qua A( 1;3) và vuông góc với đường thẳng (d’): y=2x+1
d) (d) đi qua A (-3;4) và có hệ số góc là 2.
e) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và song song song với (d’) y=2x
f) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và vuông góc với (d’)
Lời giải
a) Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng
Vì đường thẳng (d) đi qua A (2;3) nên
Vì đường thẳng (d) đi qua B (1;4) nên
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng:
b) Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng :
Vì đường thẳng (d) đi qua A (-2;1) nên
Vì đường thẳng (d) song song với (d’) nên
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng:
c) Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng
Vì đường thẳng (d) đi qua A (1;3) nên
Vì đường thẳng (d) vuông góc với (d’) nên
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng:
d) Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng
Vì đường thẳng (d) đi qua A (-3,4) nên
Vì đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 2 nên
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng:
e) Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng
Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên
Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng nên
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng:
f) Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng
Vì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên
Vì đường thẳng (d) vuông góc với nên
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng:
III. Bài tập vận dụng viết phương trình đường thẳng
Viết phương trình đường thẳng (d) biết:
a) (d) đi qua A ( -2;3) và B (2;4)
b) (d) đi qua A ( -1;1) và song song với đường thẳng (d’): y=-x+3
c) (d) đi qua A( 1;-3) và vuông góc với đường thẳng (d’): y=-2x+1
d) (d) đi qua A (-1;-4) và có hệ số góc là 1.
e) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 và song song song với (d’) y=-3x+1
f) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 và vuông góc với (d’)
-------------------------------------------
Hy vọng tài liệu Viết phương trình đường thẳng sẽ giúp ích cho các bạn học sinh học nắm chắc các cách viết phương trình đường thẳng đồng thời học tốt môn Toán lớp 9. Chúc các bạn học tốt, mời các bạn tham khảo! Ngoài ra mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Lý thuyết Toán 9, Luyện tập Toán 9, Giải toán 9, ...
- Lượt xem: 60