Luyện tập Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng Bài tập Toán lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo

Nội dung
  • 6 Đánh giá

Bài tập Toán lớp 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng - Có đáp án

GiaiToan.com xin giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Bài tập Toán 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng bài tập trắc nghiệm được xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm sách Chân trời sáng tạo. Nhằm giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng tính toán, khả năng tư duy với các dạng bài tập mới nhất trong chương trình Toán lớp 6. Tham gia làm bài test để làm quen với các dạng toán Chương 1: Số tự nhiên

------> Bài tiếp theo: Luyện tập Dấu hiệu chia hết

Bài tập Toán 6 Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng được trình bày dưới dạng bài tập trực tuyến nên các em học sinh có thể trực tiếp vào làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Bài tập có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các em hiểu cách làm bài hơn.

Bạn đã dùng hết 5 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản Giaitoan PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Trong phép chia có dư (a) chia cho (b) trong đó (b khác 0) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên (q) và (r) duy nhất sao cho: a = b.q + r. Khẳng định nào sau đây đúng?
  • Câu 2: Biểu diễn phép chia 56 093 : 123 dưới dạng a = b.q + r. Khi đó a – r bằng:
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn giải

    56 093 : 123 = 456 dư 5

    => Biểu diễn phép tính 56 093 = 123 . 456 + 5

    => a = 56 093, r = 5

    => a – r = 56 093 – 5 = 56 088

  • Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng?
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    36 + 16 – 24 = 28 chia hết cho 4

  • Câu 4: Phép chia nào sau đây là phép chia có dư?
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    Học sinh thực hiện các phép chia

  • Câu 5: Nếu a chia hết cho 2, b chia hết cho 4 thì tổng a + b chia hết cho
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    b chia hết cho 4 => b chia hết chia 2

    Ta có tính chất: Nếu số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó

    => a + b chia hết cho 2

  • Câu 6: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu a chia hết cho 12, b chia hết cho 8 thì hiệu a – b chia hết cho
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    Tương tự câu 3

  • Câu 7: Cho A = 8 + 12 + 16 + 28 + x, với x thuộc N. Điều kiện của x để A chia hết cho 4 là:
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    Ta thấy các số hạng 8; 12; 16; 28 chia hết cho 4

    Để A chia hết cho 4 thì x chia hết cho 4

  • Câu 8: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng (hiệu) nào dưới đây chia hết cho 7?
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    14.24 chia hết cho 7

    42 chia hết chi 7

    => 14.24 – 42 chia hết cho 7

  • Câu 9: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    Phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b được thương là c, dư d (với d < c) có dạng

    a = b.c + d

    => m = 45k + 20

  • Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên a để (a + 4) chia hết cho a
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó để suy ra điều kiện của a

    Vì a⋮a nên để (a+4)⋮a thì 4⋮a suy ra a ∈ {1;2;4}

    Vậy có ba giá trị của nn thỏa mãn điều kiện đề bài.

  • Câu 11: Có bao nhiêu số tự nhiên A để A + 7 chia hết cho A + 2
    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    Vì (A+2)⋮(A+2)

    nên theo tính chất để (A+7)⋮(A+2) thì [(A+7)−(A+2)]⋮(A+2) hay 5⋮(A+2)

    Suy ra (A+2)∈{1;5}

    Vì A+2 ≥ 2nên A+2 = 5⇒A = 5−2 = 3

    Vậy có một số tự nhiên A thỏa mãn yêu cầu.

  • Câu 12:

    Tìm chữ số a biết rằng \overline {20a20a20a} chia hết cho 7

    Gợi ý lời giải:

    Hướng dẫn

    \begin{matrix}
  m = \overline {20a20a20a}  = \overline {20a20a} .1000 + \overline {20a}  \hfill \\
   = \left( {\overline {20a} .1000 + \overline {20a} } \right).1000 + \overline {20a}  \hfill \\
   = 1001.\overline {20a} .1000 + \overline {20a}  \hfill \\ 
\end{matrix}

    Theo bài ra ta có số tự nhiên m chia hết cho 7

    Mà 1001 chia hết cho 7 \Rightarrow \overline {20a}  \vdots 7

    Ta có:

    \begin{matrix}
  \overline {20a}  = 196 + \left( {4 + a} \right) \vdots 7 \hfill \\
   \Rightarrow \left( {4 + a} \right) \vdots 7 \hfill \\
   \Rightarrow a = 3 \hfill \\ 
\end{matrix}

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 5 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản Giaitoan PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 5 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản Giaitoan PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kết quả

Không ổn rồi!

Bạn đã làm sai một số câu hỏi. Vậy là bạn vẫn chưa hoàn toàn nắm chắc phần lý thuyết của bài học này. Hãy lên núi tu luyện lại kiến thức tại đây nhé: Lý thuyết Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết SGK Chân trời sáng tạo.

Kết quả

Tiếc thật, chỉ một chút nữa thôi, bạn đã chinh phục được bài kiểm tra này rồi. Nhưng không sao, hãy thử lại thêm một lần nữa nhé!

Làm lại bài này: Luyện tập Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng

Làm bài tiếp theo: Luyện tập Dấu hiệu chia hết Sách Chân trời sáng tạo

Kết quả

Chúc mừng bạn!

Wao! Bạn vừa đạt điểm tối đa bài kiểm tra này. Vậy là bạn đã nắm chắc các kiến thức của chương rồi. Hãy tiếp tục hành trình của mình với bài tiếp theo nhé!

Bài tiếp: Luyện tập Dấu hiệu chia hết Sách Chân trời sáng tạo

Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ bởi: Bảo Bình
Mời bạn đánh giá!
Sắp xếp theo