Hình lăng trụ đứng Hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng - Toán 8
Hình lăng trụ đứng là tài liệu do GiaiToan biên soạn và gửi tới các bạn học sinh, giúp các bạn học sinh hiểu rõ hơn về hình lăng trụ đứng và cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lăng trụ và áp dụng tính toán trong các bài tập Toán 8, Toán 7. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo bài viết.
1. Hình lăng trụ đứng tứ giác là gì?
Hình lăng trụ đứng tứ giác
Hình lăng trụ đứng có:
- là các đỉnh.
- Các mặt bên: là các hình chữ nhật.
- Hai mặt đáy :
- Các cạnh bên :
2. Hình lăng trụ tam giác là gì?
Hình lăng trụ tam giác
Xét hình lăng trụ đứng tam giác có:
- Các đỉnh: A, B, C, D, E, F
- Các mặt đáy: ABC, DEF là các hình tam giác
- Các mặt bên: ACDF, DEAB, EFBC là các hình chữ nhật
- Các cạnh bên: AD, CF, EB
3. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên:
( với p là nửa chu vi đáy và h là chiều cao).
4. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
- Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy:
5. Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
( S là diện tích đáy, h là chiều cao)
6. Các công thức tính diện tích đáy
- Đáy là hình chữ nhật thì:
( với a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật )
- Đáy là hình vuông thì:
( với a là cạnh của hình vuông)
- Đáy là hình thang thì:
( với a, b, h lần lượt là độ dài của đáy lớn, đáy bé và chiều cao của hình thang )
- Đáy là hình tam giác thì:
( với a và h lần lượt là độ dài đáy và chiều cao của hình thang )
-------------------------------------------------------------
Như vậy, GiaiToan.com đã gửi tới các bạn học sinh Hình lăng trụ đứng. Ngoài ra, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu và các công thức khác khác do GiaiToan biên soạn để học tốt môn Toán hơn tại: Lý thuyết Toán 8, Luyện tập Toán 8, Giải toán 8,....
- Lượt xem: 14