Bài tập nghỉ Tết môn Toán lớp 8 Bài tập Tết Nguyên Đán

Nội dung Tải về
  • 9 Đánh giá

Bài tập nghỉ Tết môn Toán lớp 8

Bài tập tết lớp 8 môn Toán được biên soạn nhằm giúp các em học sinh rèn luyện các kiến thức, tránh quên bài sau kì nghỉ Tết dài. Mời các em học sinh tham khảo.

Tài liệu gồm các dạng bài tập cơ bản nhằm giúp cho các em học sinh không quên kiến thức trong thời gian nghỉ Tết.

Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Bài tập Tết môn Toán lớp 8

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

a. \left( 2x-y \right)\left( 2{{x}^{2}}+3x+5 \right)

b. \left( 27{{x}^{3}}-8 \right):\left( 6x+9{{x}^{2}}+4 \right)

c. \left( 6{{x}^{2}}{{y}^{3}}+9x{{y}^{2}}+12xy \right):3xyd. \left( {{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+x+25 \right):\left( {{x}^{2}}+5 \right)
e. \left( 3x{{y}^{2}}+6{{x}^{2}}{{y}^{2}}-1 \right).8{{x}^{2}}{{y}^{3}}

Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a. {{x}^{2}}+8x+15b. {{x}^{2}}y-{{x}^{3}}+9x-9y
c. {{x}^{2}}-{{y}^{2}}-2x+2yd. {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-25+2xy
e. {{x}^{2}}+15+8xf. {{x}^{2}}\left( x-1 \right)+16\left( 1-x \right)
g.{{x}^{3}}-x-12h. 4{{x}^{4}}+81

Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:

a. {{\left( x+y \right)}^{2}}-4{{\left( x-y \right)}^{2}}b. {{\left( x+y \right)}^{3}}-2{{x}^{3}}+{{\left( x-y \right)}^{3}}
c. {{\left( 3x+1 \right)}^{2}}-2\left( 3x+1 \right)\left( 3x+5 \right)+{{\left( 3x+5 \right)}^{2}}d. {{\left( x-y+z \right)}^{2}}-{{\left( y-z \right)}^{2}}+2xy-2xz
e. \left( {{x}^{2}}-1 \right)\left( x+2 \right)-\left( x-2 \right)\left( {{x}^{2}}+2x+4 \right)

Bài 4: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:

a. \left( 3x-5 \right)\left( 2x+11 \right)-\left( 2x+3 \right)\left( 3x+7 \right)
b. \left( x+2 \right)\left( 2{{x}^{2}}-3x+4 \right)-\left( {{x}^{2}}-1 \right)\left( 2x+1 \right)
c.{{\left( x-1 \right)}^{3}}+6\left( x+1 \right)\left( x-1 \right)-{{\left( x+1 \right)}^{3}}

d. \left( 2x+3 \right)\left( 4{{x}^{2}}+9-6x \right)-2\left( 4{{x}^{3}}-1 \right)
e. {{\left( x-1 \right)}^{3}}+3x\left( x-1 \right)-\left( x-4 \right)\left( {{x}^{2}}-4x+16 \right)
f. y\left( {{x}^{2}}-{{y}^{2}} \right)\left( {{x}^{2}}+{{y}^{2}} \right)-y\left( {{x}^{4}}-{{y}^{4}} \right)
Bài 5: Chứng minh rằng:

a. A=x\left( x-6 \right)+10 luôn dương với mọi giá trị x.

b. B={{x}^{2}}+3-6y-2x+9{{y}^{2}} luôn dương với mọi giá trị x, y.

Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các biểu thức sau:

a. A=2x-{{x}^{2}}-4

b. B=4{{x}^{2}}+4x+5

c. C=-4x-{{x}^{2}}

Bài 7: Thực hiện các phép tính sau:

a. A=\frac{15x}{7{{y}^{2}}}.\frac{2{{y}^{2}}}{{{x}^{2}}}b. B=\frac{3}{2x+6}-\frac{x-6}{2{{x}^{2}}+6x}
c. C=\frac{1-4{{x}^{2}}}{{{x}^{2}}+4x}:\frac{2-4x}{3x}d. D=\frac{36-{{x}^{2}}}{2x+10}.\frac{3}{x-6}
e. E=\frac{2x-1}{{{x}^{2}}+x+1}+\frac{5x+1}{{{x}^{3}}-1}-\frac{2}{1-x}f. F=\frac{y}{xy-5{{x}^{2}}}+\frac{25x-15y}{{{y}^{2}}-25{{x}^{2}}}
g. H=\left( \frac{1}{{{x}^{2}}+x}-\frac{2-x}{x+1} \right):\left( \frac{1}{x}+x-2 \right)h. I=\frac{2{{x}^{2}}-50}{{{x}^{2}}+3x}:\frac{{{x}^{2}}+5x}{{{x}^{2}}+6x+9}
i. M=\frac{{{x}^{2}}+xy}{2{{x}^{2}}-2{{y}^{2}}}:\frac{{{x}^{2}}+xy+{{y}^{2}}}{2{{x}^{3}}-2{{y}^{3}}}k. N=\left( \frac{1}{{{x}^{2}}+x}-\frac{2-x}{x+1} \right):\left( \frac{1}{x}+x-2 \right)

Bài 8: Cho biểu thức sau:

A=\left( \frac{1+2x}{4+2x}-\frac{x}{3x-6}+\frac{2{{x}^{2}}}{12-3{{x}^{2}}} \right).\frac{24-12x}{6+13x}

a. Tìm điều kiện xác định của biểu thức.

b. Rút gọn A.

c. Tính giá trị của A biết x = 1, x = -5

d. Tìm x biết A = 4

e. Tìm giá trị của x để A rút gọn có giá trị dương.

f. Tìm giá trị của x nguyên để A đạt giá trị nguyên.

Bài 9: Với giá trị nào của x thì hai biểu thức sau có giá trị bằng nhau?

a. \frac{20x+1,5}{6}\frac{7x}{8}-5x+45

b. 1,5\left( x-5 \right)+117\left( x-8 \right)-50,5

Bài 10: Giải các phương trình sau:

a. 2x+1=7x-11b. 5-3x=6x+7
c. 15-8x=9-5xd. 2x+1+2\left( 2-x \right)=1
e. 2\left( x+3 \right)=2\left( x-4 \right)+14f. x+2x+3x-19=3x+5
g. \frac{x}{3}+\frac{2x-1}{6}=1-\frac{x}{3}h. 2\left( \frac{11x}{2}+\frac{1}{3} \right)=2-\frac{x}{6}
i. \frac{5x-7}{4}-\frac{9x-4}{5}=\frac{9x-19}{20}-xk. \frac{3\left( 2x+1 \right)}{4}-5-\frac{3x+2}{10}=\frac{6x-2}{5}

Bài 11: Giải các phương trình tích sau:

a. \left( 5x+3 \right)\left( x-1 \right)=\left( 3x-8 \right)\left( x-1 \right)
b. \left( x+2 \right)\left( 3-4x \right)={{x}^{2}}+4x+4
c. {{\left( 2x-1 \right)}^{2}}+\left( 2-x \right)\left( 2x-1 \right)=0
d. \left( 2{{x}^{2}}+1 \right)\left( 4x-3 \right)=\left( 2{{x}^{2}}+1 \right)\left( x-12 \right)
e. 3x\left( 25x+15 \right)-\left( 3x-2 \right)\left( 2-5x \right)=0
f. \left( 2-3x \right)\left( x+11 \right)=\left( 3x-2 \right)\left( 2-5x \right)
g. {{\left( x+3 \right)}^{2}}-{{\left( x-3 \right)}^{2}}=18+6x
h. \left( 4-x \right)\left( x-5 \right)-\left( 3x-8 \right)\left( x-5 \right)=0
i. \left( 3x-8 \right)\left( 7-21x \right)=\left( 9+2x \right)\left( 7-21x \right)
k. {{\left( \frac{2}{3}x-1 \right)}^{2}}={{\left( \frac{3}{2}x-1 \right)}^{2}}
Bài 12: Giải các phương trình sau:

a. \frac{2}{x-3}+\frac{x-5}{x-1}=1b. \frac{x+1}{x-2}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left( {{x}^{2}}+2 \right)}{{{x}^{2}}-4}
c. \frac{3x-5}{x-1}-1=\frac{2x-5}{x-2}d. \frac{3x-2}{x+7}-\frac{6x+1}{2x-3}=0
e. \frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{x+1}+\frac{{{x}^{2}}-3}{1-{{x}^{2}}}=0f. \frac{x-3}{x-2}+1=\frac{x-2}{x-4}

Bài 13: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.

a. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

b. Gọi N là trung điểm của BC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AH = 2NM

c. Cho G là trọng tâm tam giác BCA. Chứng minh H, G, N thẳng hàng.

Bài 14: Cho hình bình hành ABCD có AB = 16cm, AD = 8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.

a. Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.

b. Tứ giác AMND là hình gì? Vì sao?

c. Gọi K là giao điểm của BN và CM; I là giao điểm của AN và MD. Tứ giác MINK là hình gì? Giải thích tại sao?

d. Chứng minh CD // IK

e. Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để MINK là hình vuông? Khi đó diện tích MINK bằng bao nhiêu?

Bài 15: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 21, AC = 28. Phân giác AD đường thẳng D song song với AB cắt AC tại E. Tính BD, DC, ED.

Bài 16: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH chia cạnh huyền NP theo tỉ số \frac{9}{4}

a. Đường phân giác MD chia cạnh huyền N theo tỉ số nào?

b. Cho MH = 8cm. Tính các cạnh góc vuông của tam giác.

Để xem đầy đủ đáp án của tài liệu, mời các em học sinh tải tài liệu về!

-----------------------------

Ngoài bài Bài tập tết lớp 8 môn Toán trên đây, chúng tôi còn biên soạn và sưu tầm thêm nhiều đề thi giữa kì 1 lớp 8, đề thi học kì 1 lớp 8đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn. Mời quý thầy cô, phụ huynh và các em học sinh tham khảo.

Chia sẻ bởi: Xử Nữ
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 392
  • Lượt xem: 3.021
  • Dung lượng: 361,4 KB
Liên kết tải về
Sắp xếp theo

    Chủ đề liên quan