Bài 5.8 trang 107 Toán 6 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức
Bài 5.8 trang 107 SGK Toán lớp 6
Toán lớp 6 Bài 5.8 trang 107 là lời giải bài Hình có tâm đối xứng SGK Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán lớp 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải bài 5.8 Toán lớp 6 trang 107
Bài 5.8 (SGK trang 107): Em hãy trình bày các bước gấp và cắt giấy như trong Thực hành 2 (cắt hình cỏ bốn là) ở mục 2 để gấp và cắt hình bên. |
Lời giải chi tiết
Cắt hình theo hướng dẫn sau:
Chuẩn bị một mảnh giấy hình vuông kích thước 4 cm x 4 cm. Gấp đôi mảnh giấy hai lần sao cho các cạnh đối diện của nó trùng lên nhau như hình dưới.
Vẽ theo hình dưới rồi cắt theo nét vẽ, sau đó mở ra ta được hình cần vẽ:
-----> Câu hỏi cùng bài:
- Luyện tập 1 (SGK trang 104): 1. Đoạn thẳng là một hình có tâm đối xứng ...
- Luyện tập 2 (SGK trang 106): Vẽ lại các hình bên vào giấy kẻ ô vuông ...
- Bài 5.5 (SGK trang 107): Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng? ...
- Bài 5.6 (SGK trang 107): Trong mỗi hình dưới đây, điểm O có phải là tâm đối xứng ...
- Bài 5.7 (SGK trang 107): Hình nào dưới đây có tâm đối xứng? ...
- Bài 5.9 (SGK trang 107): Vẽ lại các hình sau vào giấy kẻ ô vuông ...
- Bài 5.10 (SGK trang 107): An gấp những mảnh giấy kích thước 3 cm x 5 cm ...
----------------------------------------
Trên đây là lời giải chi tiết Bài 5.8 Toán lớp 6 trang 107 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 5 Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6. Ngoài ra GiaiToan xin giới thiệu đến quý thầy cô và học sinh các tài liệu liên quan:
- Giải Toán 6 sách Cánh Diều
- Giải Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo
- Luyện tập Toán lớp 6
- Đề thi học kì 1 lớp 6 Có đáp án chi tiết
Một số câu hỏi Toán lớp 6 đặc sắc mời bạn đọc tham khảo:
- Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d sao cho B nằm giữa A và C
- Cho bốn điểm phân biệt A, B, C và D, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng
- Tìm số tự nhiên n sao cho n+4 chia hết cho n+1
- Một số nguyên sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 110 000
- Bác Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng 1/2 chiều dài của nó
- Chứng minh A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +…+ 2^97+ 2^98 + 2^99 chia hết cho 7
- Tìm số tự nhiên khi chia cho 2,3,4,5 thì dư 2 và số đó là số lớn nhất có 3 chữ số
- Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 có bao nhiêu số chia hết cho 5?
- Chứng minh 5 + 5^2 + 5^3 + . . . + 5^99 + 5^100 chia hết cho 6
- Lượt xem: 8.905