Luyện tập 3 Trang 96 Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng
Luyện tập 3 Trang 96 Toán 8 KNTT Tập 2
Luyện tập 3 Trang 96 Toán 8 KNTT là lời giải chi tiết trong bài Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng SGK Toán 8 Kết nối tri thức giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 8. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải Luyện tập 3 Trang 96 Toán 8 KNTT
Luyện tập 3 (sgk trang 96): Trước đây chúng ta thừa nhận định lí về trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông: "Nếu một cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau”. Áp dụng định lí Pythagore, em hãy chứng minh định lí trên. |
Hướng dẫn:
Định lí: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Lời giải chi tiết:
Áp dụng định Pythagore trong tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2.
Suy ra AC2 = BC2 - AB2 = B'C' 2 - A'B' 2 = A'C' 2.
Do đó AC = A'C'
Vậy ∆ABC = ∆A'B'C' (c.c.c).
---> Câu hỏi cùng bài:
- Thử thách nhỏ (sgk trang 97): Tính chiều cao theo đơn vị centimét của một tam giác đều
- Bài 9.17 (sgk trang 97): Cho tam giác ABC vuông tại A
- Bài 9.18 (sgk trang 97): Những bộ ba số đo nào dưới đây là độ dài ba cạnh
- Bài 9.19 (sgk trang 97): Tính độ dài x, y, z, t trong Hình 9.43.
---> Bài tiếp theo: Toán 8 Kết nối tri thức Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
----------------------------------------
Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 3 Trang 96 Toán 8 KNTT nằm trong bài Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng và ứng dụng cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng bài tập của Chương 9. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 8. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Đề thi giữa học kì 2 Toán 8, Đề thi học kì 2 Toán 8,.... Chúc các em học tốt.
- Lượt xem: 33