Bài 6 trang 38 SGK Toán 9 tập 2
Toán 9 Bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Giải Toán 9 Bài 6 Trang 38 SGK Toán 9 tập 2 với hướng dẫn và lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa môn Toán 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán 9.
Bài 6 trang 38 SGK Toán 9 tập 2
Bài 6 (SGK trang 38): Cho hàm số . a) Vẽ đồ thị của hàm số đó. b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5). c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số |
Lời giải chi tiết
a. Ta có bảng giá trị:
Đồ thị hàm số:
b. Ta có:
c. Ước lượng giá trị:
– Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị (0,5)2. Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (0,5)2
– Để ước lượng giá trị (-1,5)2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị (-1,5)2. Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (-1,5)2
– Để ước lượng giá trị (2,5)2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị (2,5)2. Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (2,5)2
Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5; 0,5 và 2,5.
Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là: M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).
Vậy (0,5)2= 2,25; (-1,5)2 = 2,25; (2,5)2= 6,25.
d.
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là (√3)2= 3. Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là (√7)2 = 7. Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7
Ta có: (√3)2 = 3 ; (√7)2= 7
⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số
Để xác định các điểm √3; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.
Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.
-----------------------------------------------------------
Trên đây GiaiToan đã chia sẻ Giải Toán 9: Đồ thị của hàm số bậc 2. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!
Xem thêm bài viết khác
Giải Toán 9 Bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2
Bài 5 trang 37 SGK Toán 9 tập 2
Bài 7 trang 38 SGK Toán 9 tập 2
Bài 8 trang 38 SGK Toán 9 tập 2
Bài 9 trang 39 SGK Toán 9 tập 2
Bài 3 trang 31 SGK Toán 9 tập 2
Câu hỏi 2 trang 100 SGK Toán 9 tập 2
Câu hỏi 2 trang 48 SGK Toán 9 tập 2
Bài 17 trang 16 SGK Toán 9 tập 2
Bài 33 trang 54 SGK Toán 9 tập 2
Bài 73 trang 96 SGK Toán 9 tập 2