Bài 2 trang 55 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 55 SGK Toán lớp 6
Toán lớp 6 Bài 2 trang 55 là lời giải bài Hình có trục đối xứng SGK Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải bài 2 Toán 6 SGK trang 55
Bài 2 (SGK trang 55 Toán 6): Đường nét đứt có phải là trục đối xứng của mỗi hình sau không? |
Hướng dẫn giải
- Đường thẳng d chia hình H thành hai nửa. Nếu ta gấp theo đường thẳng d thì hai nửa này sẽ trùng khít vào nhau.
- Những hình như vậy gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình.
Lời giải chi tiết
- Gập đôi hình a theo đường nét đứt, ta được hai nửa hình chồng khít lên nhau => Đường nét đứt là trục đối xứng.
- Gập đôi hình b theo đường nét đứt, ta được hai nửa hình chồng khít lên nhau => Đường nét đứt là trục đối xứng.
- Gập đôi hình c theo đường nét đứt, ta được hai nửa hình không chồng khít lên nhau
=> Đường nét đứt không là trục đối xứng.
----> Câu hỏi cùng bài:
- Hoạt động (SGK trang 52 Toán 6): Trong Hình a và Hình b ở dưới ...
- Thực hành 1 (SGK trang 53 Toán 6): Tìm một trục đối xứng của các hình sau (nếu có)...
- Vận dụng (SGK trang 53 Toán 6): Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng: ...
- Thực hành 2 (SGK trang 54 Toán 6): Hình nào sau đây có trục đối xứng? ...
- Bài 1 (SGK trang 54 Toán 6): Hình nào sau đây có trục đối xứng? ...
- Bài 3 (SGK trang 55 Toán 6): Tìm trục đối xứng của mỗi hình sau. ...
- Bài 4 (SGK trang 55 Toán 6): Hình nào sau đây có trục đối xứng? ...
----------------------------------------
Trên đây là lời giải chi tiết Bài 2 Toán lớp 6 trang 55 Hình có trục đối xứng cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 7: Hình học trực quan - Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên . Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.
Một số câu hỏi Toán lớp 6 đặc sắc mời bạn đọc tham khảo:
- Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d sao cho B nằm giữa A và C
- Cho bốn điểm phân biệt A, B, C và D, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng
- Tìm số tự nhiên n sao cho n+4 chia hết cho n+1
- Một số nguyên sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 110 000
- Bác Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng 1/2 chiều dài của nó
- Chứng minh A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +…+ 2^97+ 2^98 + 2^99 chia hết cho 7
- Tìm số tự nhiên khi chia cho 2,3,4,5 thì dư 2 và số đó là số lớn nhất có 3 chữ số
- Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 có bao nhiêu số chia hết cho 5?
- Chứng minh 5 + 5^2 + 5^3 + . . . + 5^99 + 5^100 chia hết cho 6
- Lượt xem: 2.361