Vận dụng trang 37 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Toán 10 sách Kết nối tri thức
Vận dụng trang 37 SGK Toán 10
Toán lớp 10 Vận dụng trang 37 là lời giải Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 SGK Toán 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 10. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải Vận dụng Toán 10 trang 37
Vận dụng (SGK trang 37): Một chiếc đu quay có bán kính 75m, tâm của vòng quay ở độ cao 90m (H.3.7), thời gian thực hiện mỗi vòng quay của đu quay là 30 phút. Nếu một người vào Cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay, thì sau 20 phút quay người đó ở độ cao bao nhiêu mét? |
Hướng dẫn giải
tan α = sin α /cos α (α ≠ 900)
cos α = cos α/sin α (α ≠ 00, α ≠ 1800)
tan α . cos α = 1 (α ∉ 00; 900; 1800)
Đối với hai góc bù nhau ta có:
sin(1800 – α) = sin α
cos(1800 – α) = -cos α
tan(1800 – α) = -tan α (α ≠ 900)
cot(1800 – α) = -cot α (00< α < 1800)
Lời giải chi tiết
Hình vẽ minh họa
Ta quy hệ trục tọa độ như hình vẽ trên.
A là vị trí cabin thấp nhất. M là vị trí cabin sau 20 phút quay.
Ta có một vòng quay là một vòng tròn nên người đó đi được một vòng nghĩa là quay được một cung tròn lượng giác có số đo 3600
Vì thời gian thực hiện mỗi vòng quay của đu quay là 30 phút nên mỗi phút người đó quay được một góc lượng giác là: 360 : 30 = 120
Sau 20 phút người đó quay được cung lượng giác với điểm đầu là điểm A và điểm cuối là điểm M có số đo 20.12 = 2400.
Từ M kẻ MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy
Ta có hoành độ điểm M là:
cos2400.OM = cos(1800 – (-600)).75 = - cos(-600).75 = -37,5
=> OH = 37,5m
Sau 20 phút, người đó ở độ cao: 37,5 + 90 = 127,5 m.
Vậy sau 20 phút cabin của người đó ở độ cao 127,5m.
---> Câu hỏi cùng bài:
- Hoạt động 2 (SGK trang 36): Nêu nhận xét về vị trí của hai điểm M và M’ đối với trục Oy ...
- Luyện tập 2 (SGK trang 36): Trong Hình 3.6 hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau α ...
- Bài 3.1 (SGK trang 37): Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay ...
- Bài 3.2 (SGK trang 37): Đơn giản các biểu thức sau: ...
---> Bài liên quan: Giải Toán 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800
-----> Bài học tiếp theo: Toán 10 Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác
----------------------------------------
Trên đây là lời giải chi tiết Vận dụng Toán lớp 10 trang 37 Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn tập kiểm tra năng lực, bổ trợ cho quá trình học tập trong chương trình THPT cũng như ôn luyện cho kì thi THPT Quốc gia. Chúc các bạn học tốt!
Ngoài ra mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu: Giải Toán 10 sách CTST, Giải Toán 10 sách Cánh Diều, Hỏi đáp Toán 10
- Lượt xem: 7.807