Trắc nghiệm Tính đơn điệu và cực trị của hàm số Kết nối tri thức Luyện tập Toán 12

Nội dung
  • 1 Đánh giá

Trắc nghiệm Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

GiaiToan xin giới thiệu bài trắc nghiệm Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số lớp 12 sách Kết nối tri thức. Mời các bạn tham gia làm bài trắc nghiệm để củng cố, luyện tập các dạng toán đã học. Bài tập được biên soạn dưới dạng trắc nghiệm và các em có thể làm bài trực tuyến sau đó kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.

  • Câu 1:

    Hàm số y = f(x) có đạo hàm y' = x2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Câu 2:

    Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng (-\infty;+\infty)?

  • Câu 3:

    Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên \mathbb{R} và có bảng biến thiên như sau:

    Điểm cực đại của hàm số là:

  • Câu 4:

    Tìm giá trị cực tiểu của hàm số y = x4 − 4x2 + 3.

  • Câu 5:

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + x2 + mx + 1 đồng biến trên (-\infty; +\infty).

  • Câu 6:

    Hàm số y = − x4 + 2x2 + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

  • Câu 7:

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x4 + mx2 đạt cực tiểu tại x = 0.

  • Câu 8:

    Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y= x3 − 3(2m +1)x2 + (12m +5)x +2 đồng biến trên khoảng (2; +\infty). Số phần tử của S bằng:

  • Câu 9:

    Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=\frac{x^2+2x+3}{2x+1}

  • Câu 10:

    Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f(x).

    Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = |f(x − 1) + m| có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Chia sẻ bởi: Cự Giải
Mời bạn đánh giá!
Sắp xếp theo

    Chủ đề liên quan