Trắc nghiệm Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Kết nối tri thức Luyện tập Toán 12

Nội dung
  • 1 Đánh giá

Trắc nghiệm Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

GiaiToan xin giới thiệu bài trắc nghiệm Bài 8: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ lớp 12 sách Kết nối tri thức. Mời các bạn tham gia làm bài trắc nghiệm để củng cố, luyện tập các dạng toán đã học. Bài tập được biên soạn dưới dạng trắc nghiệm và các em có thể làm bài trực tuyến sau đó kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.

  • Câu 1:

    Trong không gian Oxyz, cho các vectơ \vec a=(1;-1;2), \vec b= (3;0;-1)\vec c=(-2;5;1). Tọa độ của vectơ \vec u=\vec a + \vec b - \vec c là:

  • Câu 2:

    Cho \vec a=(-2; 1; 3), \vec b=(1;2;m). Vectơ \vec a vuông góc với \vec b khi:

  • Câu 3:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(0; 0; 3), B(0; 0; - 1), C(1; 0; - 1), D(0; 1; - 1). Mệnh đề nào dưới đây sai?

  • Câu 4:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2; 1; - 2) và N(4; - 5; 1). Tìm độ dài đoạn thẳng MN.

  • Câu 5:

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \vec a(1;-2;0), \vec b(-2;3;1). Khẳng định nào sau đây là sai?

  • Câu 6:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(2; 3; - 1), N(- 1; 1; 1) và P(1; m - 1; 2). Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.

  • Câu 7:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0; 0; 0), B(3; 0; 0), D(0;3; 0), D'(0; 3; - 3). Tọa độ trọng tâm tam giác A'B'C là:

  • Câu 8:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; 0; 3), B(2; - 1; 1), C(- 1; 3; - 4), D(2;6;0) tạo thành một hình tứ diện. Gọi M, N lầ lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm tọa độ trung điểm G của đoạn thẳng MN.

  • Câu 9:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(3; 2; 1), B(- 2; 3; 6). Điểm M(xM; yM; zM) thay đổi thuộc mặt phẳng (Oxy). Tìm giá trị của biểu thức T = xM + yM + zM khi |\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}| nhỏ nhất.

  • Câu 10:

    Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(- 2; 3; 1), B(2; 1; 0), C(- 3; - 1; 1). Tìm tất cả các điểm D sao cho ABCD là hình thang có đáy AD và SABCD = 3SABC.

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Chia sẻ bởi: Cự Giải
Mời bạn đánh giá!
Sắp xếp theo