Bộ đề ôn tập hè Toán lớp 7 lên lớp 8 năm 2024 Bài tập ôn hè lớp 7 môn Toán

Nội dung Tải về
  • 51 Đánh giá

Bộ đề ôn tập hè lớp 7 lên lớp 8 môn Toán được biên soạn và đăng tải bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo trọng tâm chương trình học  giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Bài tập ôn tập hè lớp 7 lên lớp 8 môn Toán - Đề 1

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) A = 0,16.\sqrt {225} .\sqrt {\frac{1}{9}}

b) B = \left( {\frac{3}{4} - 0,6 + \frac{3}{7} + \frac{3}{{13}}} \right):\left( {\frac{{11}}{{13}} + \frac{{11}}{7} - 2,2 + 2,75} \right)

c) C = \left( {0,{8^2} + 0,8.7} \right).\left( {1,25.7 - \frac{4}{5}.1,25} \right) + 31,64

Bài 2: Tìm các giá trị x, y, z

a) \frac{x}{3} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2} với xyz = 810

b) \frac{{x + 32}}{{11}} - \frac{{x + 27}}{{14}} = \frac{{x + 38}}{{13}} - \frac{{x + 23}}{{12}}

c) (0,4x − 4,5) − (3,2x − 1,6) − (0,8 − 0,4x) = 3,2

Bài 3: Cho các đa thức sau:

P = − x4 − 2x + 11 − 2x3 + 4x4 + 5x

Q = 3x2 − x3 − 5x + 3x + 4 − x + 2x4

a. Tính tổng P(x) + Q(x)

b. Tìm nghiệm của đa thức A(x) = P(x) + B(x)

Bài 4: Cho tam giác ABC, AB > AC, trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Kẻ đường cao AH, gọi E là một điểm nằm giữa A và H.

a. Chứng minh rằng \widehat {CDA} = \widehat {CAD}

b. So sánh độ dài các cạnh HB và HC, EC và EB.

Bài 5: Chứng minh rằng 32a + 2 − 2a + 2 − 2a + 3a chia hết cho 10 với mọi số nguyên dương a.

Bài tập ôn tập hè lớp 7 lên lớp 8 môn Toán - Đề 2

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) A = \sqrt {\frac{4}{{81}}} :\sqrt {\frac{{25}}{{81}}}  - 3\frac{4}{5}

b) B = \left[ {1 - 3\left( { - \frac{1}{3}} \right) + 6{{\left( { - \frac{1}{3}} \right)}^2}} \right] - \left( { - 1 - \frac{1}{3}} \right)

Bài 2: Tìm các giá trị x, y, z

a) \frac{{2x}}{3} = \frac{{3y}}{4} = \frac{{4z}}{5} với x + y + z = 49

b) \frac{{x - 11}}{{12}} + \frac{{x - 10}}{{11}} + \frac{{x - 9}}{{10}} = \frac{{x - 8}}{9} + \frac{{x - 7}}{8} + \frac{{x - 6}}{7}

c) \left| {\frac{5}{2} + x} \right| - \frac{{ - 2}}{3} = 3

Bài 3: Cho các đa thức sau:

P = − 7x4 + 9 − x5 + 4x + x2 − 2x3

Q = − 3x + 2x3 + x5 − 9 + 7x4 + 2x2

a) Tính tổng P(x) + Q(x).

b) Tìm nghiệm của đa thức A(x) = P(x) + Q(x).

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc cạnh BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:

a) Chứng minh rằng BD là đường trung trực của AE.

b) Chứng minh: DC = DF.

c) Chứng minh: AD < DC.

d) Chứng minh: AE // FC.

Bài 5: Ba đội máy gặt phải gặt ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội 1 gặt xong trong 2 ngày, đội 2 gặt xong trong 4 ngày, đội 3 trong vòng 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 33 máy.

Bài tập ôn tập hè lớp 7 lên lớp 8 môn Toán - Đề 3

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) A = \left[ {1 - 3\left( { - \frac{1}{3}} \right) + 6{{\left( { - \frac{1}{3}} \right)}^2}} \right] - \left( { - 1 - \frac{1}{3}} \right)

b) B = \frac{{{5^{10}}{{.7}^3} - {{25}^5}{{.49}^2}}}{{{{\left( {125.7} \right)}^3} + {5^9}{{.14}^3}}} - \frac{{{2^{12}}{{.3}^5} - {4^6}{{.9}^2}}}{{{{\left( {{2^2}.3} \right)}^6} + {8^4}{{.3}^5}}}

Bài 2: Tìm các giá trị x, y, z

a) \left( {5x - 2} \right)\left( {\frac{{ - 1}}{3} - 2x} \right) = 0

b) \frac{x}{2} = \frac{y}{3} với  xy = 54

c) x + 2x + 3x + 4x + ... + 100x = − 213

Bài 3: Cho các đa thức sau:

P = 2x2 + 1 + x4 − 5x

Q = x4 + 5 − 3x2 + x2 + 5x

a) Tính tổng A(x) = P(x) + Q(x).

b) Chứng minh rằng A(x) không có nghiệm.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, \widehat C = {30^0}. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA.

a) So sánh AB và AC, AH và CH.

b) Chứng minh tam giác AHC bằng tam giác CHD.

c) Tính số đo \widehat {CDB}.

Bài tập ôn tập hè lớp 7 lên lớp 8 môn Toán - Đề 4

Bài 1: Nhân các đơn thức sau:

a) \frac{1}{2}{x^2} \left( { - \frac{2}{3}x  } \right)b) {2{y^2}} {\left( {\frac{{ - 1}}{3}{y^3}} \right)^2}

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức đại số A tại x = 2 và y = − 3

A = − 4y5x7 + 2019 − 4y2 + 2xy2 + 4x7y5

Bài 3: Cho các đa thức sau:

P(x) = 3x4 − 4x2 + 2x − 5

Q(x) = x2 + x6 − (1 − 3x4 + 2x + x6)

a) x = − 1 có phải là nghiệm của P(x) không?

b) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

c) Tính P(x) + Q(x); Q(x) – P(x).

Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) 2x + 10b) 4(x − 1) + 3x − 5c) - 1\frac{1}{3}{x^2} + x

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, kẻ đường phân giác BD của góc ABC (D thuộc AC). Kẻ DM vuông góc với BC tại M. Gọi K là giao của DM và AB, đường thẳng DB cắt KC tại N. E là trung điểm của BC.

a. Chứng minh tam giác DAB bằng tam giác DMB.

b. Chứng minh BD là đường trung trực của AM.

c. Chứng minh BN vuông góc với KC.

----------------------------------------------------
Mời các bạn tải tài liệu miễn phí tham khảo hướng dẫn giải chi tiết!

Chia sẻ bởi: Ỉn
(51 lượt)
  • Lượt tải: 5.400
  • Lượt xem: 43.440
  • Dung lượng: 175 KB
Liên kết tải về

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo