Bài 6 trang 93 Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo Giải Toán 10 sách Chân trời sáng tạo

Nội dung
  • 1 Đánh giá

Bài 6 trang 93 SGK Toán 10

Toán lớp 10 Bài 6 trang 93 là lời giải bài Tổng và hiệu của hai vecto SGK Toán 10 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 10. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 6 Toán 10 trang 93

Bài 6 (SGK trang 93): Khi máy bay nghiêng cánh một góc α, lực \overrightarrow F của không khí tác động vuông góc với cánh và bằng tổng của lực nâng \overrightarrow {{F_1}} và lực cản \overrightarrow {{F_2}} (Hình 16). Cho biết α = 30° và \left| {\overrightarrow F } \right| = a. Tính \left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right|;\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| theo a.

Bài 6 trang 93 Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải

- Quy tắc ba điểm: Cho ba điểm M, N, P ta có: \overrightarrow {MN}  + \overrightarrow {NP}  = \overrightarrow {MP}

- Nếu OABC là hình bình hành thì ta có: \overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OC}  = \overrightarrow {OB}

- Phép cộng vecto có tính chất:

+ Giao hoán: \overrightarrow a  + \overrightarrow b  = \overrightarrow b  + \overrightarrow a

+ Kết hợp: \left( {\overrightarrow a  + \overrightarrow b } \right) + \overrightarrow c  = \overrightarrow a  + \left( {\overrightarrow b  + \overrightarrow c } \right)

+ Với mọi vecto \overrightarrow a, ta có: \overrightarrow a  + \overrightarrow 0  = \overrightarrow 0  + \overrightarrow a  = \overrightarrow a

Lời giải chi tiết

Kí hiệu hình vẽ như sau:

Bài 6 trang 93 Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo

Ta có:

Lực \overrightarrow F của không khí tác động vuông góc với cánh nên góc tạo bởi lực \overrightarrow F và cánh máy bay là \widehat {EAC} = {90^0}

Ta có:

\widehat {EAC} + \widehat {FAE} + \widehat {CAB} = {180^0}

=> {90^0} + \alpha  + \widehat {CAB} = {180^0}

=> \widehat {CAB} = {180^0} - \left( {{{90}^0} + \alpha } \right) = {180^0} - \left( {{{90}^0} + {{30}^0}} \right) = {60^0}

Xét tam giác ABC vuông tại B ta có:

AC = \left| {\overrightarrow F } \right| = a;\widehat {CAB} = {60^0}

=> \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {AB = AC.\cos {{60}^0} = a.\dfrac{1}{2} = \dfrac{a}{2}} \\ 
  {BC = AC.\sin {{60}^0} = a.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}} 
\end{array}} \right.

Ta có: AD = BC = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}

=> \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = AD = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}} \\ 
  {\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = AB = \dfrac{a}{2}} 
\end{array}} \right.

-----> Câu hỏi tiếp theo: Bài 7 trang 93 SGK Toán 10

----------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 6 Toán lớp 10 trang 93 Tổng và hiệu của hai vecto cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác . Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn tập kiểm tra năng lực, bổ trợ cho quá trình học tập trong chương trình THPT cũng như ôn luyện cho kì thi THPT Quốc gia. Chúc các bạn học tốt!

Ngoài ra mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu: Giải Toán 10 sách CTST, Giải Toán 10 sách Cánh Diều, Hỏi đáp Toán 10

Chia sẻ bởi: Ỉn
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt xem: 816
Sắp xếp theo