Viết mỗi số thập phân hữu hạn 13/16; -18/150 dưới dạng số thập phân hữu hạn Giải Toán 7 Cánh Diều

Nội dung
  • 1 Đánh giá

Bài 1 trang 29Toán 7 tập 1

Giải SGK Toán 7: Bài 1 trang 29 Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ được GiaiToan hướng dẫn giúp các học sinh luyện tập về dạng bài tính nhanh. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh tự củng cố kiến thức, luyện tập và nâng cao cách giải bài tập Toán lớp 7. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.

Viết mỗi số phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn \frac{{13}}{{16}};\frac{{ - 18}}{{150}}

Lời giải chi tiết

Với số \frac{{13}}{{16}}

Thực hiện phép chia 13 cho 16 ta được

Viết mỗi số thập phân hữu hạn 13/16; -18/150 dưới dạng số thập phân hữu hạn

Vậy 13 : 16 = 0,8125

Với số \frac{{ - 18}}{{150}} =  - \left( {\frac{{18}}{{150}}} \right)

Thực hiện phép chia 18 cho 150 ta được

Viết mỗi số thập phân hữu hạn 13/16; -18/150 dưới dạng số thập phân hữu hạn

Vậy 18 : 150 = 0,8125

=> -18 : 150 = - 0,8125

A. Số thập phân hữu hạn

- Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn số sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn.

B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi. Ví dụ: 2, 5353535353…..

C. Phân số thập phân

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

----> Bài học liên quan:

-------------------------------------------------

Ngoài dạng bài tập Chuyên đề Toán lớp 7: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ các em học sinh có thể tham khảo thêm nhiều nội dung Hỏi đáp Toán lớp 7 được GiaiToan đăng tải. Với phiếu bài tập này sẽ giúp các em rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các em học tập tốt!

Chia sẻ bởi: Song Ngư
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt xem: 38
Sắp xếp theo