Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 5), B(1; 2), C(5; 2) và D(m ; n) . Tính m + n để ACDB là hình bình hành.
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ Trắc nghiệm Toán 10 CD bài 1
Trắc nghiệm Toán 10 CD chương 7 bài 1
GiaiToan mời các bạn tham gia Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ nhằm làm quen các mẫu bài tập Toán 10 sách Cánh diều khác nhau cũng như ôn luyện kiến thức bài học.
- Lý thuyết Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ được GiaiToan trình bày dưới dạng bài tập trực tuyến nhằm giúp học sinh lớp 10 củng cố và rèn luyện kỹ năng tính toán, khả năng tư duy với các dạng bài tập Toán 10 sách Cánh diều mới nhất. Tham gia làm bài test để làm quen với các dạng toán Chương 7 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, ngoài ra tại chuyên mục Lý thuyết Toán 10 CD có đầy đủ các bài tập bám sát chương trình học SGK Cánh diều lớp 10.
- Câu 1
- Câu 2
Cho A (2; –4), B (–5; 3). Tìm tọa độ của
- Câu 3
Cho các vectơ sau: . Có bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau:
- Câu 4
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (–1 ; 1), B (1 ; 3), C (–1; 4) , D(1; 0). Khẳng định nào sau đây đúng?
- Câu 5
Trong hệ tọa độ Oxy cho A (5; 2), B (10; 8). Tìm tọa độ của vectơ
- Câu 6
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho . Khi đó hoành độ và tung độ của lần lượt là:
- Câu 7
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (1; 1), B (-2; -2), C (7; 7) Khẳng định nào sau đây đúng?
- Câu 8
Để xác định hoành độ của điểm K tùy ý trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thực hiện như sau:
- Câu 9
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G(3; 5). Tọa độ của là:
- Câu 10
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G (–1; 1). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với G qua trục Oy.