Cho . Tìm tọa độ của vectơ
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Trắc nghiệm Toán 10 CD bài 2
Trắc nghiệm Toán 10 CD chương 7 bài 2
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ với những câu hỏi, bài tập Toán 10 sách Cánh diều khác nhau được GiaiToan đăng tải trong bài trắc nghiệm dưới đây. Mời các bạn cùng tham gia.
- Lý thuyết Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Phương trình đường thẳng
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ được GiaiToan trình bày dưới dạng bài tập trực tuyến nhằm giúp học sinh lớp 10 củng cố và rèn luyện kỹ năng tính toán, khả năng tư duy với các dạng bài tập Toán 10 sách Cánh diều mới nhất. Tham gia làm bài test để làm quen với các dạng toán Chương 7 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, ngoài ra tại chuyên mục Lý thuyết Toán 10 CD có đầy đủ các bài tập bám sát chương trình học SGK Cánh diều lớp 10.
- Câu 1
- Câu 2
Cho . Tìm tọa độ của
- Câu 3
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3) ; B (– 1; 2) ; C (– 2 ; 1) . Tìm tọa độ của vectơ
- Câu 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm , biết M(1; –1) là trung điểm của cạnh BC. Tọa độ đỉnh A là:
- Câu 5
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (3; 5), B (1; 2), C (5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
- Câu 6
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B ( –3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ; 1). Tìm tọa độ đỉnh C?
- Câu 7
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(3; 3), B(–1; –9), C(5; –1). Gọi I là trung điểm của AB. Tọa độ M thỏa mãn là:
- Câu 8
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(–1; –2), B(3; 2), C(4; –1). Biết rằng điểm E(a; b) di động trên đường thẳng AB sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó ab bằng:
- Câu 9
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B (9 ; 7), C (11 ; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ
- Câu 10
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (– 2 + x ; 2), B (3 ; 5 + 2y), C(x ; 3 – y). Tìm tổng 2x + y với x, y để O (0 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC?