Căn hộ nhà bác Cường diện tích 105m^2. Ngoại trừ bếp... Giải Toán 6 kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1.49 trang 26 Toán 6 tập 1
Giải bài tập Toán lớp 6: Bài 1.49 trang 26 được GiaiToan hướng dẫn giúp các học sinh luyện tập về bốn phép tính của số tự nhiên và thứ tự thực hiện các phép tính. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh tự củng cố kiến thức, luyện tập và nâng cao cách giải bài tập Toán lớp 6. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.
Căn hộ nhà bác Cường diện tích . Ngoại trừ bếp và nhà vệ sinh diện tích , toàn bộ diện tích sàn còn lại được lát gỗ như sau: được lát bằng gỗ loại 1 giá 350 nghìn đồng/; phần còn lại dùng gỗ loại 2 có giá 170 nghìn đồng/ . Công lát là 30 nghìn đồng/.Viết biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ như trên. Tính giá trị của biểu thức đó. |
Lời giải chi tiết:
Diện tích sàn còn lại là:
Diện tích sàn dùng gỗ loại 2 là:
Lát bằng gỗ loại 1 hết số tiền là:
350 000 x 18 = 6 300 000 (đồng)
Lát bằng gỗ loại 2 hết số tiền là:
170 000 x 57 = 9 690 000 (đồng)
Số tiền công lát sàn nhà là:
30 000 x 75 = 2 250 000 (đồng)
Tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ là:
6 300 000 + 9 690 000 + 2 250 000 = 18 240 000 (đồng)
Đáp số: 18 240 000 đồng
Ngoài ra, học sinh có thể viết các phép tính vào chung một biểu thức như sau:
Tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ là:
350 000 x 18 + 170 0000 x (105 - 30 - 18) + 30 000 x (105 - 30) = 18 240 000 (đồng)
Đáp số: 18 240 000 đồng
Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
- Đối với các biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải.
Ví dụ 1: 210 + 65 - 185
= 275 - 185
= 90
Ví dụ 2: 160 : 8 . 3
= 20 . 3
= 60
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
Ví dụ 3:
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
- Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.
Ví dụ 4: (29 + 31) : 5 = 60 : 5 = 12
- Nếu có các dấu ngoặc (), dấu ngoặc vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện các phép tính trong các dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
Ví dụ 5:
=
=
=
=
= 18
--------> Bài học liên quan: Toán lớp 6 Bài 7 Thứ tự thực hiện các phép tính Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Ngoài các dạng bài tập trong chương 1: Tập hợp số tự nhiên, các em học sinh có thể tham khảo thêm nhiều nội dung Hỏi đáp Toán lớp 6 được GiaiToan đăng tải. Với phiếu bài tập này sẽ giúp các em rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các em học tập tốt!
- Lượt xem: 114