Bài 4 trang 15 Toán 7 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo

Nội dung
  • 12 Đánh giá

Bài 4 trang 15 SGK Toán 7

Toán lớp 7 Bài 4 trang 15 là lời giải bài Các phép tính với số hữu tỉ SGK Toán 7 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 4 Toán 7 SGK trang 15

Bài 4 (SGK trang 15): Tính:

a) \frac{3}{7}.\left( { - \frac{1}{9}} \right) + \frac{3}{7}.\left( { - \frac{2}{3}} \right)

b) \left( {\frac{{ - 7}}{{13}}} \right).\frac{5}{{12}} + \left( {\frac{{ - 7}}{{13}}} \right).\frac{7}{{12}} + \left( {\frac{{ - 6}}{{13}}} \right)

c) \left[ {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) + \frac{3}{7}} \right]:\frac{5}{9} + \left( {\frac{4}{7} - \frac{1}{3}} \right):\frac{5}{9}

d) \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{15}} - \frac{2}{3}} \right)

e) \frac{3}{5} + \frac{3}{{11}} - \left( {\frac{{ - 3}}{7}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{{97}}} \right) - \frac{1}{{35}} - \frac{3}{4} + \left( {\frac{{ - 23}}{{44}}} \right)

Hướng dẫn giải

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a . b + a . c

Phép cộng các số hữu tỉ cũng có tính chất như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp và cộng với số 0.

Cho x, y là hai số hữu tỉ: x = \frac{a}{b};y = \frac{c}{d};\left( {b \ne 0,d \ne 0} \right), ta có: x.y = \frac{a}{b}.\frac{c}{d} = \frac{{a.c}}{{b.d}}

Cho x, y là hai số hữu tỉ: x = \frac{a}{b};y = \frac{c}{d};\left( {y \ne 0;b \ne 0} \right), ta có:

x:y = \frac{a}{b}:\frac{c}{d} = \frac{a}{b}.\frac{d}{c} = \frac{{a.d}}{{b.c}}

Lời giải chi tiết

Thực hiện các phép tính như sau:

a) \frac{3}{7}.\left( { - \frac{1}{9}} \right) + \frac{3}{7}.\left( { - \frac{2}{3}} \right)

\begin{matrix}
   = \dfrac{3}{7}.\left[ {\left( { - \dfrac{1}{9}} \right) + \left( { - \dfrac{2}{3}} \right)} \right] \hfill \\
   = \dfrac{3}{7}.\left[ {\left( { - \dfrac{1}{9}} \right) + \left( { - \dfrac{6}{9}} \right)} \right] \hfill \\
   = \dfrac{3}{7}.\dfrac{{ - 7}}{9} = \dfrac{{ - 1}}{3} \hfill \\ 
\end{matrix}

b) \left( {\frac{{ - 7}}{{13}}} \right).\frac{5}{{12}} + \left( {\frac{{ - 7}}{{13}}} \right).\frac{7}{{12}} + \left( {\frac{{ - 6}}{{13}}} \right)

\begin{matrix}
   = \left( {\dfrac{{ - 7}}{{13}}} \right).\left( {\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{7}{{12}}} \right) + \left( {\dfrac{{ - 6}}{{13}}} \right) \hfill \\
   = \left( {\dfrac{{ - 7}}{{13}}} \right).\left( {\dfrac{{12}}{{12}}} \right) + \left( {\dfrac{{ - 6}}{{13}}} \right) \hfill \\
   = \left( {\dfrac{{ - 7}}{{13}}} \right).1 + \left( {\dfrac{{ - 6}}{{13}}} \right) = \left( {\dfrac{{ - 7}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{{ - 6}}{{13}}} \right) = \dfrac{{ - 13}}{{13}} =  - 1 \hfill \\ 
\end{matrix}

c) \left[ {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) + \frac{3}{7}} \right]:\frac{5}{9} + \left( {\frac{4}{7} - \frac{1}{3}} \right):\frac{5}{9}

\begin{matrix}
   = \left[ {\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right) + \dfrac{3}{7}} \right].\dfrac{9}{5} + \left( {\dfrac{4}{7} - \dfrac{1}{3}} \right).\dfrac{9}{5} \hfill \\
   = \dfrac{{ - 5}}{{21}}.\dfrac{9}{5} + \dfrac{5}{{21}}.\dfrac{9}{5} = 0 \hfill \\ 
\end{matrix}

d) \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{15}} - \frac{2}{3}} \right)

\begin{matrix}
   = \dfrac{5}{9}:\left( {\dfrac{{ - 3}}{{22}}} \right) + \dfrac{5}{9}:\left( {\dfrac{{ - 3}}{5}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{5}{9}.\dfrac{{22}}{{ - 3}} + \dfrac{5}{9}.\dfrac{5}{{ - 3}} \hfill \\
   = \dfrac{5}{9}.\left[ {\dfrac{{22}}{{ - 3}} + \dfrac{5}{{ - 3}}} \right] \hfill \\
   = \dfrac{5}{9}.\dfrac{{ - 27}}{3} =  - 5 \hfill \\ 
\end{matrix}

e) \frac{3}{5} + \frac{3}{{11}} - \left( {\frac{{ - 3}}{7}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{{97}}} \right) - \frac{1}{{35}} - \frac{3}{4} + \left( {\frac{{ - 23}}{{44}}} \right)

\begin{matrix}
   = \left[ {\dfrac{3}{5} - \left( {\dfrac{{ - 3}}{7}} \right) - \dfrac{1}{{35}}} \right] + \left[ { - \dfrac{3}{4} + \dfrac{3}{{11}} + \left( {\dfrac{{ - 23}}{{44}}} \right)} \right] + \left( {\dfrac{{ - 2}}{{97}}} \right) \hfill \\
   = \left[ {\dfrac{{21}}{{35}} - \left( {\dfrac{{ - 15}}{{35}}} \right) - \dfrac{1}{{35}}} \right] + \left[ { - \dfrac{{33}}{{44}} + \dfrac{{12}}{{44}} + \left( {\dfrac{{ - 23}}{{44}}} \right)} \right] + \left( {\dfrac{{ - 2}}{{97}}} \right) \hfill \\
   = 1 + \left( { - 1} \right) + \left( {\dfrac{{ - 2}}{{97}}} \right) =  - \dfrac{2}{{97}} \hfill \\ 
\end{matrix}

----> Câu hỏi cùng bài:

----> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 2 Các phép tính với số hữu tỉ

-----> Bài học tiếp theo: Bài 3 Lũy thừa của một số hữu tỉ

----------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 4 Toán lớp 7 trang 15 Các phép tính với số hữu tỉ cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số hữu tỉ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....

Chia sẻ bởi: Bi
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt xem: 4.468
Sắp xếp theo