Trắc nghiệm Toán 11 Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Sách Kết nối tri thức

Nội dung
  • 1 Đánh giá

Trắc nghiệm Toán 11 KNTT Bài 10

Trắc nghiệm Toán 11 KNTT Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian bao gồm các dạng bài tập Toán 11 theo chương trình sách mới được GiaiToan tổng hợp nhằm giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học và rèn luyện kĩ năng.

Trắc nghiệm Toán 11 KNTT Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian được trình bày dưới dạng bài tập trực tuyến nên các em học sinh có thể trực tiếp vào làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Bài tập có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các em hiểu tốt nhất các dạng bài tập Toán 11 sách KNTT. Tham khảo thêm các bài học khác được đăng tải chi tiết bám sát chương trình học SGK Kết nối tri thức với cuộc sống tại mục Trắc nghiệm Toán 11 KNTT do GiaiToan biên soạn.

Bạn đã dùng hết 5 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản Giaitoan PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?

  • Câu 2:

    Trong các tính chất sau, tính chất nào không đúng?

  • Câu 3:

    Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là

  • Câu 4:

    Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N, K, E lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, BC. Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng?

  • Câu 5:

    Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (SMN) và (SAC) là:

  • Câu 6:

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và AC. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng:

  • Câu 7:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M, N lần lượt thuộc đoạn AB, SC. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • Câu 8:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác. Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN = 2NB. Giao điểm của MN với (ABCD) là điểm K. Hãy chọn cách xác định điểm K đúng nhất trong 4 phương án sau:

  • Câu 9:

    Cho hình chóp S.ABCd. Có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, SC. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNQ) là đa giác có bao nhiêu cạnh?

  • Câu 10:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD // BC, AD > BC). Gọi I là giao điểm của AB và DC, M là trung điểm của SC và DM cắt (SAB) tại J. Khẳng định nào sau đây sai?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 5 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản Giaitoan PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 5 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản Giaitoan PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ bởi: Đường tăng
Mời bạn đánh giá!
Tìm thêm: Toán 11
Sắp xếp theo